Những câu hỏi liên quan
HP
Xem chi tiết
DH
17 tháng 4 2016 lúc 16:02

\(P=\frac{x+2}{x+3}-\frac{5}{\left(x^2-2x\right)+\left(3x-6\right)}-\frac{1}{x-2}\)

\(P=\frac{x+2}{x+3}-\frac{5}{x\left(x-2\right)+3\left(x-2\right)}-\frac{1}{x-2}\)

\(P=\frac{x+2}{x+3}-\frac{5}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}-\frac{1}{x-2}\)

(giờ tự bn tính nhé)

Chúc bn học giỏi, k cho mình nhé!

Bình luận (0)
LD
17 tháng 4 2016 lúc 15:45

dễ ntn k làm được hả bạn ?

Bình luận (0)
HP
17 tháng 4 2016 lúc 15:47

Mình xem KQ thôi :'> Dễ mà

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
NQ
15 tháng 12 2017 lúc 21:16

a, ĐKXĐ : x^2-9 khác 0 ; x-3 khác 0 ; x+3 khác 0 => x khác -3 và 3

A = x^2+3+2.(x-3)-(x+3)/(x-3).(x+3) = x^2+x-6/(x-3).(x+3) = (x-2).(x+3)/(x-3).(x+3) = x-2/x-3

b, Để A = 1/2 => x-2 = 2.(x-3) = 2x-6

=> x = 4 (tm ĐKXĐ)

k mk nha

Bình luận (0)
PD
Xem chi tiết
NT
10 tháng 8 2021 lúc 16:41

Bài 1 : Với : \(x>0;x\ne1\)

\(P=\left(1+\frac{1}{\sqrt{x}-1}\right)\frac{1}{x-\sqrt{x}}=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right).\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)=x\)

Thay vào ta được : \(P=x=25\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
10 tháng 8 2021 lúc 16:43

Bài 2 : 

a, Với \(x\ge0;x\ne1\)

\(A=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\frac{2}{\sqrt{x}+1}-\frac{2}{x-1}=\frac{x+\sqrt{x}-2\sqrt{x}+2-2}{x-1}\)

\(=\frac{x-\sqrt{x}}{x-1}=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

Thay x = 9 vào A ta được : \(\frac{3}{3+1}=\frac{3}{4}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
10 tháng 8 2021 lúc 16:45

Bài 3 : \(x\ge0;x\ne1\)

\(P=\left(\frac{3}{x-1}+\frac{1}{\sqrt{x}+1}\right):\frac{1}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\left(\frac{2+\sqrt{x}}{x-1}\right).\left(\sqrt{x}+1\right)=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}\)

b, Ta có : \(P=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}=\frac{5}{4}\Rightarrow4\sqrt{x}+8=5\sqrt{x}-5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=13\Leftrightarrow x=169\)(tmđk )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
LD
18 tháng 1 2021 lúc 21:30

\(A=\frac{2x-9}{x^2-5x+6}-\frac{x+3}{x-2}-\frac{2x+4}{3-x}\)

a) ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}x\ne2\\x\ne3\end{cases}}\)

\(A=\frac{2x-9}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}-\frac{x+3}{x-2}+\frac{2x+4}{x-3}\)

\(=\frac{2x-9}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}-\frac{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}+\frac{\left(2x+4\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\frac{2x-9}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}-\frac{x^2-9}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}+\frac{2x^2-8}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\frac{2x-9-x^2+9+2x^2-8}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\frac{x^2+2x-8}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\frac{\left(x-2\right)\left(x+4\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\frac{x+4}{x-3}\)

b) Ta có : \(A=\frac{x+4}{x-3}=\frac{x-3+7}{x-3}=1+\frac{7}{x-3}\)

Để A đạt giá trị nguyên thì \(\frac{7}{x-3}\)đạt giá trị nguyên

=> 7 ⋮ x - 3

=> x - 3 ∈ Ư(7) = { ±1 ; ±7 }

x-31-17-7
x4210-4

So với ĐKXĐ ta thấy x = 4 , x = 10 , x = -4 thỏa mãn 

Vậy với x ∈ { ±4 ; 10 } thì A đạt giá trị nguyên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
18 tháng 1 2021 lúc 21:14

(....) dùng để nhìn được chữ số ở phân số cuối cùng thôi, ko dùng để làm gì.

( ác ) là từ ( các ) 

(gia strij) là từ ( giá trị )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LQ
Xem chi tiết
TT
24 tháng 6 2017 lúc 14:45

a) ĐKXĐ: \(x\ne-2;x\ne2\), rút gọn:

\(A=\left[\frac{3\left(x-2\right)-2x\left(x+2\right)+2\left(2x^2+3\right)}{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right]\div\frac{2x-1}{4\left(x-2\right)}\)

\(A=\frac{3x-6-2x^2-4x+4x^2+6}{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\frac{4\left(x-2\right)}{2x-1}=\frac{4\left(2x^2-x\right)}{x\left(x+2\right)\left(2x-1\right)}=\frac{4x\left(2x-1\right)}{x\left(x+2\right)\left(2x-1\right)}=\frac{4}{x+2}\)

b) Ta có: \(\left|x-1\right|=3\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1=3\\x-1=-3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=4\left(n\right)\\x=-2\left(l\right)\end{cases}}}\)

=> Khi \(x=4\)thì \(A=\frac{4}{4+2}=\frac{4}{6}=\frac{2}{3}\)

c) \(A< 2\Leftrightarrow\frac{4}{x+2}< 2\Leftrightarrow4< 2x+4\Leftrightarrow0< 2x\Leftrightarrow x>0\)Vậy \(A< 2,\forall x>0\)

d) \(\left|A\right|=1\Leftrightarrow\left|\frac{4}{x+2}\right|=1\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{4}{x+2}=1\\\frac{4}{x+2}=-1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\left(l\right)\\x=-6\left(n\right)\end{cases}}}\)Vậy \(\left|A\right|=1\)khi và chỉ khi x = -6

Bình luận (0)
VH
Xem chi tiết
DQ
29 tháng 6 2016 lúc 14:08

M = \(\left(\frac{9}{x\left(x^2-9\right)}+\frac{1}{x+3}\right):\left(\frac{x-3}{x\left(x+3\right)}-\frac{x}{3\left(x+3\right)}\right)\)

<=> M = 

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
DK
Xem chi tiết
HH
17 tháng 8 2016 lúc 12:05

bài 2 : ĐKXĐ : \(x\ge0\) và \(x\ne1\) 

Rút gọn :\(B=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}-\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}-\frac{5\sqrt{x}-1}{x-1}\)

               \(B=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\frac{5\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

                \(B=\frac{x+2\sqrt{x}+1-x+2\sqrt{x}-1-5\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

               \(B=\frac{-\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

                \(B=\frac{-1}{\sqrt{x}+1}\)

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
NN
14 tháng 7 2019 lúc 11:12

\(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x-4\ne0\\3-\sqrt{x}\ne0\\x\ge0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne4\\\sqrt{x}\ne3\\x\ge0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne4\\x\ne9\\x\ge0\end{cases}}\)

Bình luận (0)
NT
14 tháng 7 2019 lúc 15:31

Rút gọn

\(D=\left(\frac{x-2\sqrt{x}}{x-4}-1\right):\left(\frac{4-x}{x-\sqrt{x}-6}-\frac{\sqrt{x}-2}{3-\sqrt{x}}-\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+2}\right)\)

\(D=\left(\frac{x-2\sqrt{x}}{x-4}-\frac{x-4}{x-4}\right):\left(\frac{4-x}{x+2\sqrt{x}-3\sqrt{x}-6}-\frac{\sqrt{x}-2}{3-\sqrt{x}}-\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+2}\right)\)

\(D=\left(\frac{x-2\sqrt{x}-x+4}{x-4}\right):\left(\frac{4-x}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}-\frac{\sqrt{x}-2}{3-\sqrt{x}}-\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+2}\right)\)

\(D=\left(\frac{-2\sqrt{x}+4}{x-4}\right):\left(\frac{4-x}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}-\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}-\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+2}\right)\)

\(D=\left(\frac{-2\sqrt{x}+4}{x-4}\right):\left(\frac{4-x}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}-\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}-\frac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\right)\)

\(D=\left(\frac{-2\sqrt{x}+4}{x-4}\right):\left(\frac{4-x}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}-\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}-\frac{\left(\sqrt{x}-3\right)^2}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\right)\)

\(D=\left(\frac{-2\sqrt{x}+4}{x-4}\right):\left(\frac{4-x-\left(\sqrt{x}+2\right)^2-\left(\sqrt{x}-3\right)^2}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\right)\)

\(D=\left(\frac{-2\sqrt{x}+4}{x-4}\right):\left(\frac{4-x-\left(x+4\sqrt{x}+4\right)-\left(x-6\sqrt{x}+9\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\right)\)

\(D=\left(\frac{-2\sqrt{x}+4}{x-4}\right):\left(\frac{4-x-x^2-4\sqrt{x}-4-x^2+6\sqrt{x}-9}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\right)\)

\(D=\left(\frac{-2\sqrt{x}+4}{x-4}\right):\left(\frac{-2x^2-x-2\sqrt{x}-9}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\right)\)

\(D=\frac{\left(-2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(x-4\right)\left(-2x^2-x-2\sqrt{x}-9\right)}\)

\(D=\frac{\left(-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)\left(x^2-4\right)}{\left(x-4\right)\left(-2x^2-x-2\sqrt{x}-9\right)}\)

Sai thui nhé !!!!

Bình luận (0)