Cho các ion: Li+, Ca2+, Al3+, F-, O2-, PO43-. Hãy viết công thức tất cả các hợp chất ion (tạo nên từ một loại cation và một loại anion) có thể được tạo thành từ các ion đã cho. Biết rằng tổng điện tích của các ion trong hợp chất bằng 0.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Cho các ion: Li+, Ca2+, Al3+, F-, O2-, PO43-. Hãy viết công thức tất cả các hợp chất ion (tạo nên từ một loại cation và một loại anion) có thể được tạo thành từ các ion đã cho. Biết rằng tổng điện tích của các ion trong hợp chất bằng 0.
- \(Li_x^ + F_y^ - \): (+1).x + (-1).y = 0
=> x = y = 1
=> Công thức: LiF
- \(Li_x^ + O_y^{2 - }\): (+1).x + (-2).y = 0
=> x = 2, y = 1
=> Công thức: Li2O
- \(Li_x^ + (P{O_4})_y^{3 - }\): (+1).x + (-3).y = 0
=> x = 3, y = 1
=> Công thức: Li3PO4
- \(Ca_x^{2 + }F_y^ - \): (+2).x + (-1).y = 0
=> x =1, y = 2
=> Công thức: CaF2
- \(Ca_x^{2 + }O_y^{2 - }\): (+2).x + (-2).y = 0
=> x = y = 1
=> Công thức: CaO
- \(Ca_x^{2 + }(P{O_4})_y^{3 - }\): (+2).x + (-3).y = 0
=> x = 3, y = 2
=> Công thức: Ca3(PO4)2
- \(Al_x^{3 + }F_y^ - \): (+3).x + (-1).y = 0
=> x = 1, y = 3
=> Công thức: AlF3
- \(Al_x^{3 + }O_y^{2 - }\): (+3).x + (-2).y = 0
=> x = 2, y = 3
=> Công thức: Al2O3
- \(Al_x^{3 + }(P{O_4})_y^{3 - }\): (+3).x + (-3).y = 0
=> x = y = 1
=> Công thức: AlPO4
Hãy nêu một số hợp chất ion:
a) Tạo nên bởi các ion đơn nguyên tử
b) Tạo nên bởi ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử
c) Tạo nên bởi các ion đa nguyên tử
a) Hợp chất ion tạo nên bởi các ion đơn nguyên tử là: NaCl, KBr, MgCl…
b) Hợp chất ion tạo nên bởi ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử là: KNO3, NH4Cl, Na2SO4…
c) Hợp chất ion tạo nên bởi các ion đa nguyên tử là: NH4NO3, (NH4)2CO3, (NH4)2SO4…
Câu 15: Hợp chất A tạo bởi ion và ion . Tổng số hạt cơ bản tạo nên trong hợp chất A là 241 trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47. Tổng số hạt mang điện của ion nhiều hơn của ion là 76 hạt. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là
A. Ô 12, chu kỳ 3, nhóm IIA. B. Ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA.
C. Ô 56, chu kỳ 6, nhóm IIA. D. Ô 38, chu kỳ 5, nhóm IIA.
A tạo bởi M2+ và X2- là MX
Gọi số hạt mang điện là A là a, số hạt không mang điện là b
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=241\\a-b=47\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=144\\b=97\end{matrix}\right.\)
Số điện tích hạt nhân (z) của M là x, của X là y
=> (2x-2)=(2y+2)=76 => 2x-2y=80
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-y=40\\2x+2y=144\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=56\\y=16\end{matrix}\right.\) => A là Ba
PMNL của Ba:
Một hợp chất ion Y được cấu tạo từ ion M+ và ion X-. Tổng số hạt electron trong Y bằng 36. Số hạt proton trong M+ nhiều hơn trong X- là 2. Vị trí của nguyên tố M và X trong bảng tuần hoàn hóa học các nguyên tố hóa học là
A. M: chu kì 3, nhóm IA; X: chu kì 3, nhóm VIIA.
B. M: chu kì 3, nhóm IB; X: chu kì 3, nhóm VIIA.
C. M: chu kì 4, nhóm IA; X: chu kì 4, nhóm VIIA.
D. M: chu kì 4, nhóm IA; X: chu kì 3, nhóm VIIA.
Đáp án D
Hợp chất Y được cấu tạo từ ion M+ và ion X- Hợp chất Y là MX
Theo giả thiết ta có:
=> M là Kali và X là Cl
K có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p64s1
=> K thuộc chu kì 4; nhóm IA
Cl có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p5
=> Cl thuộc chu kì 3; nhóm VIIA
Một hợp chất ion Y được cấu tạo từ ion M+ và ion X-. Tổng số hạt electron trong Y bằng 36. Số hạt proton trong M+ nhiều hơn trong X- là 2. Vị trí của nguyên tố M và X trong bảng tuần hoàn hóa học các nguyên tố hóa học là
A. M: chu kì 3, nhóm IA; X: chu kì 3, nhóm VIIA
B. M: chu kì 3, nhóm IB; X: chu kì 3, nhóm VIIA.
C. M: chu kì 4, nhóm IA; X: chu kì 4, nhóm VIIA
D. M: chu kì 4, nhóm IA; X: chu kì 3, nhóm VIIA
Đáp án D
Hợp chất Y được cấu tạo từ ion M+ và ion X-
⇒ Hợp chất Y là MX
Theo giả thiết ta có:
⇒ M là Kali và X là Cl
K có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p64s1
⇒ K thuộc chu kì 4; nhóm IA
Cl có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p5
⇒ Cl thuộc chu kì 3; nhóm VIIA
Hợp chất A tạo bởi ion M2+ và ion X2-. Tổng số hạt cơ bản tạo nên trong hợp chất A là 241 trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47. Tổng số hạt mang điện của ion M2+ nhiều hơn của ion X2- là 76 hạt. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là
A. Ô 12, chu kỳ 3, nhóm IIA.
B. Ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA.
C. Ô 56, chu kỳ 6, nhóm IIA.
D. Ô 38, chu kỳ 5, nhóm IIA.
Đáp án C
Vậy, M ở ô 56, chu kì 6, nhóm IIA
Hợp chất A tạo bởi ion M 2 + và ion X 2 - . Tổng số hạt cơ bản tạo nên trong hợp chất A là 241 trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47. Tổng số hạt mang điện của ion M 2 + nhiều hơn của ion X 2 - là 76 hạt. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là
A. Ô 12, chu kỳ 3, nhóm IIA
B. Ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA
C. Ô 56, chu kỳ 6, nhóm IIA
D. Ô 38, chu kỳ 5, nhóm IIA
Một hợp chất ion tạo ra từ ion M+ và ion X2−. Trong phân tử M2X có tổng số các hạt là 140, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Số khối của M+ lớn hơn số khối của X2− là 23. Tổng số hạt trong M+ nhiều hơn trong X2− là 31. Tìm điện tích hạt nhân, số khối của M và X. viết công thức phân tử của hợp chất.
A. K2O.
B. Na2O.
C. Na2S.
D. Li2S.
Tổng số các hạt trong phân tử là 140 → 2ZX + NX + 2.( 2ZM + NM ) = 140 (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt → 2ZX+ 2. 2ZM - NX- 2. NM = 44 (2)
Giải hệ (1), (2) → 4ZM+ 2ZX= 92, 2NM+ NX = 48
Số khối của M+ lớn hơn số khối của X2- là 23.→ ZM + NM - ( ZX + NX) = 23 (3)
Tổng số hạt trong M+ nhiều hơn trong X2- là 31 → [2.ZM + NM -1]- [2ZX + NX+2] = 31 (4)
Lấy (4) - (3) → ZM - ZX = 11
Ta có hệ
M là K và X là O
Vậy công thức là K2O.
Đáp án A.
Một hợp chất ion cấu tạo từ M+ và ion X2-. Trong phân tử M2X có tổng hạt (p,n,e) là 140 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của ion M+ lớn hơn số khối của ion X2- là 23. Tổng số hạt (p,n,e) trong ion M+ nhiều hơn trong ion X2- là 31 hạt. Viết cấu hình e của ion M và X. Viết công thức phân tử của hợp chất