Chủ ngữ trong câu: “Con sói còn lại lúc nào cũng giận dữ.”
Trời âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề. Trời ầm ầm giông gió, biển đục ngầu giận dữ... Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng...
Câu hỏi: Đoạn văn em vừa chép sử dụng biện pháp tu từ nào là chủ yếu? Từ ngữ nào giúp em nhận ra điều đó? Biện pháp tu từ đó có tác dụng gì trong việc biểu hiện nội dung?
Biện pháp nhân hóa.
Dấu hiệu nhận biết: tẻ nhạt, lạnh lùng, sôi nổi, hả hê, đăm chiêu, gắt gỏng
Tác dụng: Biển như có tính cách, tâm hồn của con người.
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a. Lúc hoàng hôn, Ăng – co Vát thật huy hoàng.
b. Nắng phố huyện vàng hoe.
c. Mùa đông, cây chỉ còn cành trơ trụi, nom như cằn cỗi.
d. Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ.
e. Cơn tức giận của tên cướp thật dữ dội.
f. Từ đêm ấy, tên chúa tàu im như thóc.
g. Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm.
k. Những tàu lá chuối vàng ối xoã xuống như những đuôi áo, vạt áo.
i. Trên bờ, tiếng trống càng thúc dữ dội.
h. Ngày tháng đi thật chậm mà cũng thật nhanh.
a. Lúc hoàng hôn, Ăng – co Vát / thật huy hoàng.
b. Nắng phố huyện / vàng hoe.
c. Mùa đông, cây / chỉ còn cành trơ trụi, nom như cằn cỗi.
d. Buổi chiều, xe / dừng lại ở một thị trấn nhỏ.
e. Cơn tức giận của tên cướp / thật dữ dội.
f. Từ đêm ấy, tên chúa tàu / im như thóc.
g. Hoa sầu riêng / trổ vào cuối năm.
k. Những tàu lá chuối / vàng ối xoã xuống như những đuôi áo, vạt áo.
i. Trên bờ, tiếng trống / càng thúc dữ dội.
h. Ngày tháng / đi thật chậm mà cũng thật nhanh.
HT
Trên một con đường mòn nhỏ, có hai mẹ con nhà Sói đang đuổi một chú Thỏ ở giữa chúng. Khoảng cách giữa hai con sói là 400m và vận tốc của chúng đều là 2m/s. Khi hai còn sói bắt đầu chạy về phía nhau thì chú Thỏ đang từ chỗ Sói mẹ chạy lại phía Sói con với vận tốc 3m/s. Khi gặp Sói con thì lại lập tức quay đầu chạy về phía Sói mẹ.
Thỏ cứ chạy đi chạy lại như vậy cho đến khi hai mẹ con nhà Sói gặp nhau. Và thế là Thỏ bị tóm gọn.
Hỏi từ lúc bắt đầu chạy đến lúc bị bắt, Thỏ đã chạy được bao nhiêu mét?
Giúp mik nha chủ nhật mik cần rồi
Câu hỏi này của số báo mà.Mình ko giải được đâu
Giải
Ta thấy : sói mẹ và sói con có cùng vận tốc là 2m/s
Vậy: Họ sẽ gặp nhau giữa chặn đường
Thời gian từ lúc bắt đầu chạy đến khi 2 mẹ con sói gặp nhau
200:2=100 giây
Trong thời gian trên,Thỏ chạy tiếp tục cho đến khi bị bắt
=> Quảng đường thỏ chạy
100x3=300 m
ĐS:...
Bài toán trên chính là bài toán tìm quãng đường Thỏ đi được kể từ khi hai con Sói bắt đầu chạy đến lúc chúng gặp nhau.
Hai con sói gặp nhau sau khoảng thời gian là:
400 : (2 + 2) = 100 (giây)
Từ lúc bắt đầu chạy đến lúc bị bắt, Thỏ đã chạy được quãng đường dài là:
100 x 3 = 300 (m)
Câu 1: Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:
Con thỏ trắng thông minh
Một ngày nọ, thỏ, khỉ và dê rủ nhau lên núi chơi. Đột nhiên chúng phát hiện ra con sói già đang lẻn vào nhà gà và lấy trộm trứng. Dê giọng nhỏ nhẻ: “Con sói kia hung dữ lắm. Chúng ta chi bằng giả vờ không nhìn thấy, cứ để nó trộm. Nếu mình vào nói có khi bị nó ăn thịt mất”.
Khỉ tức giận nói: “Làm sao lại để yên khi biết chúng làm việc xấu. Hãy để tôi”. Nói xong, khỉ dũng cảm xông lên: “Con sói già kia, tại sao lại lấy trộm đồ của người khác. Để trứng xuống ngay”.
Sói nhìn xung quanh không thấy có người liền hung hãn quát: “Con khỉ to gan nhà ngươi, không muốn sống nữa hả. Ngươi dám chen vào chuyện của tao hả. Hôm nay ngươi sẽ phải chết”, vừa dứt lời con sói già giơ móng vuốt vồ nhanh lấy khỉ.
Khỉ hoảng sợ chờ đợi cái chết thì bất ngờ tiếng súng nổ lên. “Sói, đầu hàng đi, ngươi đã bị bao vây”, tiếng bác cảnh sát vang lên. Hóa ra lúc dê và khỉ đang tranh luận cách giải quyết thì thỏ đã nhanh trí chạy đi báo cảnh sát. Vì vậy mà khỉ đã thoát chết và sói đã bị trừng phát thích đáng.
a. Bài học em rút ra sau khi đọc xong câu chuyện này là gì?
b. Tìm một từ láy có trong câu chuyện và đặt câu với từ láy đó.
Câu 2: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ lục bát sau:
“Cha là những hạt mưa rào
Cho con uống mát biết bao nhiêu lần
Giờ đây con đã lớn khôn
Công cha như núi Thái Sơn trong lòng!”.
(Thương cha- Lê Thế Thành)
giúp mình bài ni mình đang cần gấp
Câu 1: Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:
Con thỏ trắng thông minh
Một ngày nọ, thỏ, khỉ và dê rủ nhau lên núi chơi. Đột nhiên chúng phát hiện ra con sói già đang lẻn vào nhà gà và lấy trộm trứng. Dê giọng nhỏ nhẻ: “Con sói kia hung dữ lắm. Chúng ta chi bằng giả vờ không nhìn thấy, cứ để nó trộm. Nếu mình vào nói có khi bị nó ăn thịt mất”.
Khỉ tức giận nói: “Làm sao lại để yên khi biết chúng làm việc xấu. Hãy để tôi”. Nói xong, khỉ dũng cảm xông lên: “Con sói già kia, tại sao lại lấy trộm đồ của người khác. Để trứng xuống ngay”.
Sói nhìn xung quanh không thấy có người liền hung hãn quát: “Con khỉ to gan nhà ngươi, không muốn sống nữa hả. Ngươi dám chen vào chuyện của tao hả. Hôm nay ngươi sẽ phải chết”, vừa dứt lời con sói già giơ móng vuốt vồ nhanh lấy khỉ.
Khỉ hoảng sợ chờ đợi cái chết thì bất ngờ tiếng súng nổ lên. “Sói, đầu hàng đi, ngươi đã bị bao vây”, tiếng bác cảnh sát vang lên. Hóa ra lúc dê và khỉ đang tranh luận cách giải quyết thì thỏ đã nhanh trí chạy đi báo cảnh sát. Vì vậy mà khỉ đã thoát chết và sói đã bị trừng phát thích đáng.
a. Bài học em rút ra sau khi đọc xong câu chuyện này là gì?
b. Tìm một từ láy có trong câu chuyện và đặt câu với từ láy đó.
Câu 2: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ lục bát sau:
“Cha là những hạt mưa rào
Cho con uống mát biết bao nhiêu lần
Giờ đây con đã lớn khôn
Công cha như núi Thái Sơn trong lòng!”.
(Thương cha- Lê Thế Thành)
giúp mình bài ni mình đang cần gấp
Câu 1:
a, Bài học: Cần thông minh, nhanh nhạy xử lí tình huống để cứu giúp mọi người cũng như bản thân tránh được nguy hiểm.
b, Từ láy: nhỏ nhẻ
Đặt câu: Cô ấy nói năng nhỏ nhẻ, đi đứng cũng thế.
Câu 2:
Em tham khảo:
Cha là bậc sinh thành, là người nuôi dưỡng ta từ thuở bé cho đến lúc ta lớn. Công ơn dưỡng dục của cha không gì có thể đong đếm được. Cho dù ta có thành công to lớn, nuôi dưỡng cha mẹ mãi cũng không thể trả hết công ơn nuôi dưỡng cho người. Mỗi chúng ta cần biết ơn và kính trọng cha, đừng để cha buồn tủi khi về già.
Gạch một gạch dưới chủ ngữ, gạch hai gạch dưới vị ngữ của câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn sau :
Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường. Căn nhà trống vắng. Những đêm không ngủ, mẹ lại nghĩ về họ. Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi. Anh Đức lầm lì, ít nói. Còn anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo.
Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường. Căn nhà trống vắng . Những đêm không ngủ, mẹ lại nghĩ về họ. Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi. Anh Đức lầm lì, ít nói. Còn anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo.
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Cô không đẹp, chỉ xinh thôi. Và tính cô cũng như tuổi cô còn trẻ con lắm. Thấy khách hàng nói một câu bông đùa, cô đã tưởng người ta chòng ghẹo mình, díu đôi lông mày lại và ngoe nguẩy cái mình. Khách trông thấy chỉ cười. Nhưng cô cũng không giận ai lâu, chỉ một lát cô lại vui tính ngay!
(Thạch Lam, Hàng nước cô Dần)
Đoạn văn trên kể về điều gì? Hãy gạch dưới câu chủ đề quan trọng nhất của đoạn văn. Các câu văn triển khai chủ đề ấy theo thứ tự nào?
Đoạn văn thể hiện tính tình trẻ con của cô gái. câu chủ đề là câu “ Và tính cô cũng như tuổi cô còn trẻ con lắm”
Gạch chân dưới chủ ngữ của các câu Ai thế nào? có trong đoạn văn sau
Rồi những người con cũng sẽ lớn lên và lần lượt lên đường. Căn nhà trống vắng. Những đêm không ngủ mẹ lại nghĩ về họ. Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi. Anh Đức lầm lì, ít nói. Còn anh Tịnh thì địch lạc, chu đáo
giúp mik với trả lời mik tick cho, mik đang cần gấp help me~
Rồi những người con cũng sẽ lớn lên và lần lượt lên đường. Những đêm không ngủ mẹ lại nghĩ về họ. Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi. Anh Đức lầm lì, ít nói. Còn anh Tịnh thì địch lạc, chu đáo
cái này học rùi nha
Rồi những người con cũng sẽ lớn lên và lần lượt lên đường. Căn nhà trống vắng. Những đêm không ngủ mẹ lại nghĩ về họ. Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi. Anh Đức lầm lì, ít nói. Còn anh Tịnh thì địch lạc, chu đáo
Rồi những người con cũng sẽ lớn lên và lần lượt lên đường. Căn nhà trống vắng. Những đêm không ngủ mẹ lại nghĩ về họ. Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi. Anh Đức lầm lì, ít nói. Còn anh Tịnh thì địch lạc, chu đáo
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu rồi cho biết câu đơn hay câu ghép a) Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. b)Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề. c) Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, giận dữ. d) Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời.
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu rồi cho biết câu đơn hay câu ghép
a) Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương
.b)Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề.
c) Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, giận dữ.
d) Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời.
In đậm ; Chủ ngữ
In nghiêng : Vị ngữ
Câu đơn : d
Câu ghép : a , b , c