Trình bày phương pháp hoá học phân biệt dung dịch từng chất trong các nhóm sau:
a) CH3NH2, NH2-CH2-COOH, CH3COONa.
b) C6H5NH2, CH3-CH(NH2)-COOH, CH2OH-CHOH-CH2OH, CH3-CHO.
Trình bày phương pháp hoá học phân biệt dung dịch từng chất trong các nhóm sau:
a) CH3NH2, NH2-CH2-COOH, CH3COONa.
b) C6H5NH2, CH3-CH(NH2)-COOH, CH2OH-CHOH-CH2OH, CH3-CHO.
Cho từng chất H2N-CH2-COOH, CH3-COOH, CH3-COOCH3 lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH (to) và với dung dịch HCl (to). Số phản ứng xảy ra là
A. 3
B. 6
C. 4
D. 5
Các phản ứng xảy ra là:
H 2 N − C H 2 − C O O H + N a O H → H 2 N − C H 2 − C O O N a + H 2 O H 2 N − C H 2 − C O O H + H C l → C l H 3 N − C H 2 − C O O H C H 3 − C O O H + N a O H → C H 3 − C O O N a + H 2 O C H 3 − C O O C H 3 + N a O H → t ° C H 3 − C O O N a + C H 3 O H C H 3 − C O O C H 3 + H 2 O → x t H + , t ° C H 3 − C O O H + C H 3 O H
Vậy có tất cả 5 phản ứng hóa học xảy ra.
Đáp án cần chọn là: D
Trình bày phương pháp hóa học phân biệt dung dịch từng chất trong các nhóm sau: C6H5NH2, CH3-CH(NH2)-COOH, CH2OH-CHOH-CH2OH, CH3-CHO.
C6H5NH2, CH3-CH(NH2)-COOH, CH2OH-CHOH-CH2OH, CH3-CHO.
Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử.
- Cho nước brom vào các mẫu thử:
+ Xuất hiện kết tủa trắng là của C6H5NH2.
PT: C6H5NH2 + Br2 → C6H2(NH2)Br3 + 3HBr
+ Mất màu dung dịch Br2 là CH3-CHO.
CH3-CHO + Br2 + H2O → CH3COOH + 2HBr
- Dùng Cu(OH)2 cho vào 2 mẫu thử còn lại
+ nhận biết được glixerol vì tạo dung dịch xanh lam đặc trưng.
2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu (xanh lam) + 2H2O
+ Còn lại là: CH3-CH(NH2)-COOH
Tại sao các chất sau làm mất màu dd Brom
a) \(CH_2=CH-CH=CH_2\)
b) \(CH_3-C\equiv CH\)
Vì trong công thức cấu tạo của 2 chất trên có liên kết đôi và liên kết ba, là liên kết kém bền nên dễ đứt ra trong phản ứng hóa học, Br thế chỗ của H.
Gọi tên của các chất sau đây:
a) \(Al_4C_3\)
b) \(C_6H_5-CH_3-OH\)
c) \(CH_3-CH_2-ONa\)
d) \(\left(C_2H_5\right)_3N\)
e) \(CH_3-C\equiv C-CH_3\)
g) \(Ag-C\equiv C-Ag\)
h) \(Ag-C\equiv C-CH_3\)
i) \(C_6H_5-CH\left(Br\right)-CH_2-Br\)
a) Nhôm cacbua
b) Ancol benzylic
c) Natri etoxit
d) N,N-Đietyletanamin
e) But-2-in
g) Bạc axetylua
h) Propinylsilver
i) (1,2-Đibrometyl)benzen
Trình bày phương pháp hóa học phân biệt từng chất trong nhóm sau: CH3NH2; NH2-CH2-COOH; CH3COONa
Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử.
Nhúng quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử:
Mẫu thử không có hiện tượng gì là NH2-CH2-COOH.
Hai mẫu thử còn lại làm quỳ tím hóa xanh là CH3NH2 và và CH3COONa
Dùng đũa thủy tinh nhúng vào dung dịch hai chất này rồi đưa lại gần miệng ống nghiệm chứa HCl đặc, mẫu nào có hiện tượng khói trắng là CH3NH2, còn lại là CH3COONa.
CH3NH2 + HOH ⇄ CH3NH3+ + OH-
CH3COO- + HOH ⇄ CH3COOH + OH-
Cho các chất Ch4, C2H4 , H2, C2H5OH, O2, CL2, CH3,COOH
Cặp chất nà phản ứng với nhau từng đôi một. Viết pthh( ghi rõ điều kiện phản ứng)
Cho từng chất: NH2-CH2-COOH; CH3COOH; CH3COOCH3 lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng) và với dung dịch HCl (đun nóng). Số trường hợp xảy ra phản ứng là:
A. 6.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Cho từng chất : NH2-CH2-COOH; CH3COOH; CH3COOCH3 lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng) và với dung dịch HCl (đun nóng). Số trường hợp xảy ra phản ứng là
A. 6
B. 3
C. 5
D. 4
Cho từng chất: NH2-CH2-COOH; CH3COOH; CH3COOCH3 lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng) và với dung dịch HCl (đun nóng). Số trường hợp xảy ra phản ứng là:
A. 6.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Đáp án C
NH 2 - CH 2 - COOH + NaOH → NH 2 - CH 2 - COONa + H 2 O
NH 2 - CH 2 - COOH + HCl → NH 3 Cl - CH 2 - COOH
CH 3 COOCH 3 + NaOH → CH 3 COONa + H 2 O
CH 3 COOCH 3 + H 2 O → H C l CH 3 COOH + CH 3 OH
CH 3 COOH + NaOH → CH 3 COONa + H 2 O