viết ba câu có sử dụng nhân hóa theo những cách khác nhau để nói về mặt trời
hãy đặt một câu có sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa để nói về hình ảnh mặt trời mọc
ông mặt trời mọc lên đằng sau những dãy núi
:bài2: Hãy sử dụng cách nói nhân hóa để diễn tả lại các câu sau.
-mấy chú chim đang hót líu lo trên cây.
.......................................
-trên bầu trời,những đám mây trôi bồng bềnh.
.........................................
-buổi sáng,mặt trời chiếu tia nắng xuống mặt đất.
...........................................
-vườn hoa hồng tỏa hương thơm ngát.
.....................................................
:bài2: Hãy sử dụng cách nói nhân hóa để diễn tả lại các câu sau.
-mấy chú chim đang hót líu lo trên cây.
những anh chị chim cất tiếng hát vang xa
-trên bầu trời,những đám mây trôi bồng bềnh.
trên bầu trời nhưng anh chị mây thư thái trôi bồng bềnh
-buổi sáng,mặt trời chiếu tia nắng xuống mặt đất.
buổi sáng ông mặt trời vươn vai thức dậy chiếu nhưngx tia nắng xuống mặt đất
-vườn hoa hồng tỏa hương thơm ngát.
nhưng cô nằng hoa tỏa hương thơm ngát
Viết thêm động từ vào sau từ in đậm để hoàn thành các câu văn sau:a)Chim, vươn mua suốt cả ngày.b) Gió, may bay lưng lo trên bầu trời xanh.
Viết một câu sử dụng biện pháp nhân hóa để nói về :
A. Chiếc lá
B. Bầu trời
A. Chiếc lá vươn mình chào đón ánh mặt trời.
B. Bầu trời đêm mặc chiếc áo nhung đen chi chít những đốm sáng nhỏ.
Chiếc lá vươn mình chào bình minh lên.
Bầu trời khóc lóc trút mưa xuống trần gian.
a) Gió thu xào xạc, từng chiếc lá rủ nhau đánh võng xuống mặt đất.
b) Bầu trời đêm mặc chiếc áo sẫm đính chi chít những ngôi sao lấp lánh.
Viết một câu sử dụng biện pháp nhân hóa để nói về :
a, chiếc lá
b, bầu trời
REFER
A. Chiếc lá vươn mình chào đón ánh mặt trời.
B. Bầu trời đêm mặc chiếc áo nhung đen chi chít những đốm sáng nhỏ.
Tham khảo:
A. Chiếc lá vươn mình chào đón ánh mặt trời.
B. Bầu trời đêm mặc chiếc áo nhung đen chi chít những đốm sáng nhỏ.
viết đoạn văn theo chủ đề tự do khoảng 4-5 câu có sử dụng 1 câu đơn ,1 câu ghép và sử dụng biện pháp nhân hóa theo từng cách khác nhau(xưng hô ,dùng từ ngữ chỉ đặc điểm)
Có lẽ mùa hạ lãng mạn, ngọt ngào bao giờ cũng làm cho con người ta say mê đắm đuối (Câu đơn). Đó là thời gian để chúng ta được nghỉ ngơi nhiều hơn, sau một năm học tập miệt mài hay sau những tháng ngày làm việc chăm chỉ. Gắn liền với cái đẹp ấy là một phần kí ức chẳng thể quên về hoa phượng. Cô đo đỏ khoe sắc rực cả một góc trời như những cây đuốc khổng lồ chiếu sáng khắp nơi càng thắp lên lửa cho mùa hè, gắn bó và thân thiết với mái trường!. Rồi hè về mang theo bản hòa ca của những nhạc sĩ ve sầu, luôn là thanh âm sôi động và náo nhiệt rộn ràng nhất mà em được nghe. Khép lại, mùa hè chính là thời gian của niềm vui và tự do mà em tin rằng chắc chắn ai cũng nghĩ như thế (Câu ghép).
☕#Tuệ Lâm
Viết đoạn văn tự do.xác định cấu trúc văn bản đó
Đặt một câu trong đó có sử dụng phép nhân hóa để nói về: các vì sao trên bầu trời
| |||||||||||||||||||||
Trong câu chuyện trên, nhà vua và người hầu đã có những cách nhìn khác nhau về việc sử dụng miếng da súc vật để giúp vua đỡ đau chân khi đi trên những con đường gập ghềnh. Theo em, nguyên nhân của những cách nhìn khác nhau ấy là gì?
Theo em, nguyên nhân của những cái nhìn khác nhau ấy do địa vị xã hội.
- Nhà vua là người có nhiều của cải nên không quan tâm việc tốn kém.
- Người hầu không có tiền nên đưa ra ý kiến tiết kiệm nhất phù hợp với kinh tế của anh.
Viết những câu văn,câu thơ trong đó có sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh hoặc nhân hóa để tả các sự vật sau:
a)Cánh đồng lúa
b)Dòng sông
c)Mặt trời
a ) Cánh đồng lúa : Nhìn từ xa , cách đồng lúa như bãi biển mênh mông , bát ngát .
b ) Dòng sông : Dòng sông uốn lượn như một con rắn khổng lồ đang men theo dọc bờ sông.
c ) Mặt trời : Ông mặt trời nhô lên từ sau đỉnh núi như mới thức dậy .
2. Trong câu chuyện trên, nhà vua và người hầu đã có những cách nhìn khác nhau về việc sử dụng miếng da súc vật để giúp vua đỡ đau chân khi đi trên những con đường gập ghềnh. Theo em, nguyên nhân của những cách nhìn khác nhau ấy là gì?
Theo em, nguyên nhân của những cái nhìn khác nhau ấy do địa vị xã hội. Nhà vua là người đứng đầu một đất nước nên việc tiêu tốn nhiều tiền đề lót da trên khắp các con đường là điều dễ dàng vì vua có rất nhiều của cải. Nhưng người hầu là người có địa vị thấp kém, không có quyền, không có tiền nên đưa ra ý kiến là lấy da bọc quanh chân là điều duy nhất học có thể làm.