Chất khử là chất : A. Chiếm oxi của chất khác B. Nhường oxi cho chất khác
C. Tác dụng với chất khác. D. Quá trình tách oxi ra khỏi hợp chất.
Chất khử là chất : A. Chiếm oxi của chất khác B. Nhường oxi cho chất khác
C. Tác dụng với chất khác. D. Quá trình tách oxi ra khỏi hợp chất.
Hãy chép vào vở bài tập những câu đúng trong các câu sau đây:
A. Chất nhường oxi cho chất khác là chất khử.
B. Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hóa.
C. Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử.
D. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có xảy ra sự oxi hóa.
E. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.
Những câu đúng: B, C, E.
Những câu sai: A,D vì những câu này hiểu sai về chất khử, chất oxi hóa và phản ứng oxi hóa - khử.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Chất chiếm oxi của các chất khác là chất oxi hóa
B. Chất nhường oxi cho chất khác là chất khử.
C. Sự tách oxi ra khỏi hợp chất là sự khử.
D. Sự tách oxi ra khỏi hợp chất là sự oxi hóa.
Chọn cụm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Tính khử; tính oxi hóa; chiếm oxi; nhường oxi; nhẹ nhất
Trong các chất khí, hiđro là khí ... Khí hidro có ...
Trong phản ứng giữa H2 và CuO, H2 có ... vì ... của chất khác; CuO có ... vì ... cho chất khác.
Trong các chất khí, hiđro là khí nhẹ nhất. Khí hiđro có tính khử.
Trong phản ứng giữa H2 và CuO, H2 có tính khử vì chiếm oxi của chất khác, CuO có tính oxi hoá vì nhường oxi cho chất khác.
Cho lần lượt Fe và Cr tác dụng với các chất sau, chất nào cho sản phẩm mà số oxi hóa của Fe và Cr là khác nhau?
A. tác dụng với dung dịch HNO3 dư
B. tác dụng với bột S, nung nóng
C. tác dụng với Cl2, nung nóng
D. tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư
Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H 2 SO 4 loãng và NaNO 3 vai trò của NaNO 3 trong phản ứng là
A. chất xúc tác. C. môi trường.
B. Chất oxi hóa D. chất khử
Thí nghiệm điều chế oxi
Người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân muối KClO3. Vai trò của MnO2 trong phản ứng này là gì?
A. Chất xúc tác. B. Chất phản ứng. C. Sản phẩm phụ. D. Môi trường.
Cho 62g P tác dụng với 67,2 lít oxi. Hỏi chất nào dư, chất dư là bao nhiêu. Tính khối lượng của chất sản phẩm
\(n_P=\dfrac{62}{31}=2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{67,2}{22,4}=3\left(mol\right)\)
PT: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{2}{4}< \dfrac{3}{5}\), ta được O2 dư.
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{P_2O_5}=\dfrac{1}{2}n_P=1\left(mol\right)\\n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{5}{4}n_P=2,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=3-2,5=0,5\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2\left(dư\right)}=0,5.32=16\left(g\right)\)
\(m_{P_2O_5}=1.142=142\left(g\right)\)
Viết các phản ứng oxi hóa (tác dụng với oxi) của các chất sau:Al, P biết rằng sản phẩm là những hợp chất lần lượt có công thức hóa học: Al2O3, P2O5. Hãy gọi tên các chất sản phẩm.
Giải nhanh giúp mik với
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
Tên sp: Nhôm oxit
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
Tên sp: Điphotpho Pentaoxit
4Al + 3O2 -t°-> 2Al2O3 (nhôm oxit)
4P + 5O2 -t°-> 2P2O5 (điphotpho pentaoxit)
Câu 21: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sự oxi hóa là sự tác dụng của đơn chất với oxi
B. Sự oxi hóa là sự tác dụng của hợp chất với oxi
C. Sự oxi hóa là sự tác dụng của đơn chất hoặc hợp chất với oxi
D. Sự oxi hóa là sự tác dụng của chất đó với oxi đơn chất hoặc với kim loại
Câu 22: Ứng dụng chính của khí oxi
A. Sự hô hấp B. Sự đốt nhiên liệu
C. Dùng trong phản ứng hóa hợp D. Cả A&B
Câu 23: Cho các câu sau:
(a). Oxi cung cấp cho sự hô hấp của con người
(b). Oxi tác dụng trực tiếp với halogen
(c). Phản ứng hóa hợp là 2 chất phản ứng tạo thành duy nhất 1 chất sản phẩm
(d). Các nhiên liệu cháy trong oxi tạo ra nhiệt độ thấp hơn trong không khí
Câu đúng là
A. a,b,c B. a,d C. a,c D. cả 3 đáp án
Câu 24: Đâu không là phản ứng hóa hợp
A. 2Cu + O2 →t∘ 2CuO B. Fe + O2 →t∘ FeO
C. Mg + S → MgS D. FeO+ 2HCl → FeCl2 + H2O
Câu 25: Chọn đáp án sai
A. Sự tác dụng của oxi với 1 chất là sự oxi hóa
B. Lò luyện gang dung không khí giàu oxi
C. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 là phản ứng hóa hợp
D. Đèn xì oxi - axetilen là một trong những ứng dụng của oxi
Câu 26: Xét các phát biểu:
1. Hiđro ở điều kiện thường tồn tại ở thể lỏng.
2. Hiđro nhẹ hơn không khí 0,1 lần.
3. Hiđro là một chất khí không màu, không mùi, không vị.
4. Hiđro tan rất ít trong nước.
Số phát biểu đúng là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 27: Cho khí H2 tác dụng vừa đủ với sắt (III) oxit, thu được 11,2 gam sắt. Khối lượng sắt oxit đã tham gia phản ứng là:
A. 12 gam. B. 13 gam. C. 15 gam. D. 16 gam.
Câu 28: Khí H2 dùng để nạp vào khí cầu vì:
A. Khí H2 là đơn chất. B. Khí H2 là khí nhẹ nhất.
C. Khí H2 khi cháy có tỏa nhiệt. D. Khí H2 có tính khử.
Câu 29: Dẫn khí H2 dư qua ống nghiệm chứa CuO nung nóng. Sau khi kết thúc phản ứng, hiện tượng quan sát được là:
A. Có tạo thành chất rắn màu đen vàng, có hơi nước tạo thành.
B. Có tạo thành chất rắn màu đen nâu, không có hơi nước tạo thành.
C. Có tạo thành chất rắn màu đỏ, có hơi nước tạo thành.
D. Có tạo thành chất rắn màu đen, có hơi nước tạo thành.
Câu 30: Khí hiđro thu được bằng cách đẩy nước vì:
A. Khí hiđro nhẹ hơn nước. B. Khí hiđro ít tan trong nước.
C. Khí hiđro nhẹ nhất trong các chất khí. D. Hiđro là chất khử.
Câu 31: Tính số gam nước tạo ra khi đốt 4,2 lít hiđro với 1,4 lít oxi (đktc).
A. 2,25 gam. B. 1,25 gam. C. 12,5 gam. D. 0,225 gam.
Câu 32: Có 2 lọ bị mất nhãn đựng các khí O2, H2. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết 2 lọ trên dễ dàng nhất?
A. Hơi thở. B. Que đóm còn tàn đỏ
C. Hòa vào nước. D. Nước vôi trong.
Câu 33: Khử 48 gam đồng (II) oxit bằng khí hiđro, khối lượng đồng kim loại thu được là (giả sử lượng CuO trên hoàn toàn bị khử):
A. 38,4 gam. B. 19,2 gam. C. 25,6 gam. D. 32 gam.
Câu 34: Dãy chỉ gồm các oxit axit là:
A. CO, CO2, MnO2, Al2O3, P2O5 B. CO2, SO2, N2O5, P2O5
C. FeO, Mn2O7, SiO2, CaO, Fe2O3 D. Na2O, BaO, H2O, H2O2, ZnO
Câu 35: Oxit nào không phải là oxit bazo cho dưới đây?
A. Na2O B. CaO C. Cr2O3 D. CO2
Câu 36: Oxit nào dưới đây là oxit axit?
A. MnO2 B. Cu2O C. CuO D. SO2
Câu 37: Oxit nào dưới đây góp nhiều phần nhất vào sự hình thành mưa axit?
A. CO2( cacbon đioxit) B. CO( cacbon oxit)
C. SO2 (lưu huỳnh đoxit) D. SnO2 (thiếc đioxit)
Câu 38: Trong hợp chất CuSO4 phần trăm khối lượng của Cu, S, O lần lượt là:
A) 30%; 20%; 50% B) 40%; 20%; 40%
C) 25%; 50%; 25% D) 30%; 40%; 30%
Câu 39: Phần trăm khối lượng của Cu trong CuO là:
A. 40% B. 60% C. 70% D. 80%
Câu 40: Hợp chất Y có 74,2% natri về khốilượng, còn lại là Oxi. Phân tử khối của Y là 62 gam/mol) Số nguyên tử Na và O trong một phân tử chất Y lần lượt là:
A. 1 và 2 B. 2 và 1 C. 1 và 1 D. không xác định
câu 21 C
câu 22 D
câu 23 C
câu 24 D
câu 25 C chắc vậy
câu 26 B
câu 27 D
câu 28 C
câu 29 C
câu 30 B
câu 32 B
câu 33 A
câu 34 B
câu 35 C
câu 36 B chắc vậy
câu 37 C
câu 38 B
câu 39 D
câu 40 B