23. Tìm ví dụ mối ghép sống trượt – rãnh trượt trong cuộc sống. Giúp t với mai thi r
Mối ghép sống trượt, rãnh trượt gồm: APit-tông, sống trượt BPit-tông, rãnh trượt CSống trượt và rãnh trượt
Trong các mối ghép sau, đâu là mối ghép động?
A. Mối ghép đinh vít
B. Mối ghép sống trượt - rãnh trượt
C. Mối ghép vít cấy
D. Mối ghép bu lông
Cho biết cấu tạo của một mối ghép pit-tông xi lanh và mối ghép sống trượt rãnh trượt.
Câu 8: Chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào? Trong các mối ghép sau, mối ghép nào là mối ghép cố định: Pít tong-xilanh, Sống trượt –rãnh trượt, Mối ghép bulong, Mối ghép bản lề
Câu 9: Trong các chi tiết sau, chi tiết nào là chi tiết có công dụng chung: Bu long, Kim máy khâu, Khung xe đạp, Trục khuỷu, Bánh răng, Lò xo
Câu 10: Nêu đặc điểm của mối ghép bằng đinh tán.
Câu 11: Nêu cấu tạo của Bộ truyền động xích. Viết công thức tính tỉ số truyền của bộ truyền động xích
- Đĩa xích của xe đạp có 50 răng, đĩa líp có 20 răng. Tính tỉ số truyền i
- Hãy cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn? Vì sao?
Câu 12: Nêu công thức tính tỉ số truyền của bộ truyền động ma sát.
- Một máy bơm hơi có đường kính bánh dẫn 80 mm , tỉ số truyền i=2. Tính đường kính bánh bị dẫn?
- Hãy cho biết bánh nào quay nhanh hơn? Vì sao?
Trong các mối ghép sau, mối ghép nào là mối ghép cố định? *
Pit tông - xilanh
Mối ghép bằng hàn
Sống trượt, rãnh trượt
Bản lề
Hãy tìm ví dụ về lực ma sát trượt trong đời sống và kĩ thuật.
*Lực ma sát trượt trong đời sống: Khi phanh xe đạp, lực ma sát giữa hai má phanh với vành xe là lực ma sát trượt.
*Lực ma sát trượt trong kĩ thuật: Lực ma sát giữa các chi tiết máy trượt trên nhau là lực ma sát trượt.
Hãy tìm ví dụ về lực ma sát trượt trong đời sống và kĩ thuậ
Em tham khảo:
*Lực ma sát trượt trong đời sống: Khi phanh xe đạp, lực ma sát giữa hai má phanh với vành xe là lực ma sát trượt.
*Lực ma sát trượt trong kĩ thuật: Lực ma sát giữa các chi tiết máy trượt trên nhau là lực ma sát trượt.
Hãy tìm ví dụ về lực ma sát trượt trong đời sống và kĩ thuật.
* Trong đời sống:
- Khi phanh xe đạp, lực ma sát giữa hai phanh với vành xe là lực ma sát trượt.
* Trong kĩ thuật:
- Lực ma sát giữa các chi tiết máy trượt trên nhau là lực ma sát trượt.
Khi chuyển các kiện hành từ trên xe hàng xuống đất bằng mặt phẳng nghiêng thì giữa kiện hàng và mặt phẳng nghiêng có ma sát trượt.
Khi trượt từ từ trên cầu trượt xuống đất thì có lực ma sát trượt giữa lưng ta với mặt cầu trượt.
Khi ta viết phấn lên bảng thì giữa đầu viên phấn với mặt bảng có lực ma sát trượt.
- Khi phanh xe, bánh xe ngừng quay. Mặt lốp trượt trên đường xuất hiện ma sát trượt làm xe nhanh chóng dùng lại.
- Ma sát giữa trục quạt bàn với ổ trục.
- Ma sát giữa dây cung ở cần kép của đàn nhị, violon,.. với dây đàn.