Trong các số 6; 90; 20; 18. Bội của 30 là:
Chọn câu trả lời đúng:
a) Trong các số 3 768; 6 783; 3 687; 6 738 số lớn nhất là:
A. 3 768 B. 6 783 C. 3 687 D. 6 738
b) Trong các số 3 768; 6 783; 3 687; 6 738 số bé nhất là:
A. 3 768 B. 6 783 C. 3 687 D. 6 738
So sánh: 3687 < 3768 < 6738 < 6783
a) Số lớn nhất là 6783.
Chọn B
b) Số bé nhất là 3687.
Chọn C
Viết các phân số thích hợp vào chỗ chấm:
a]Trong các phân số 6/9;7/8;12/15;8/11;25/35;17/21 có các phân số tối giản là:.................
b]Trong các phân số 6/8;4/9;12/9;27/36;45/60;15/21 có các phân số bằng 3/4 là:............
a)
Ta có:
\(\dfrac{6}{9}=\dfrac{6:3}{9:3}=\dfrac{2}{3}\) (Loại)
\(\dfrac{7}{8}\) (Thỏa mãn)
\(\dfrac{12}{15}=\dfrac{12:3}{15:3}=\dfrac{4}{5}\) (Loại)
\(\dfrac{8}{11}\) (Thỏa mãn)
\(\dfrac{25}{35}=\dfrac{25:5}{35:5}=\dfrac{5}{7}\) (Loại)
\(\dfrac{17}{21}\) (Thỏa mãn)
Vậy các phân số đã tối giản là: \(\dfrac{7}{8};\dfrac{8}{11};\dfrac{17}{21}\).
b)
Ta có:
\(\dfrac{6}{8}=\dfrac{6:2}{8:2}=\dfrac{3}{4}\) (Thỏa mãn)
\(\dfrac{4}{9}\) (Loại)
\(\dfrac{12}{9}=\dfrac{12:3}{9:3}=\dfrac{4}{3}\) (Loại)
\(\dfrac{27}{36}=\dfrac{27:9}{36:9}=\dfrac{3}{4}\) (Thỏa mãn)
\(\dfrac{45}{60}=\dfrac{45:15}{60:15}=\dfrac{3}{4}\) (Thỏa mãn)
\(\dfrac{15}{21}=\dfrac{15:3}{21:3}=\dfrac{5}{7}\)(Loại)
Vậy các phân số bằng \(\dfrac{3}{4}\) là: \(\dfrac{6}{8};\dfrac{27}{36};\dfrac{45}{60}\).
a)7/8;8/11;17/21
b)6/8;27/3645/60
a)đáp án:7/8;8/11;17/21
B)đáp án:6/8;27/36/;45/60
trong 1 hộp có các tấm thẻ trong mỗi tấm thẻ đều ghi 1 trong các số 3 5 hoặc 7 bạn chi rút ra 6 tấm thẻ biết tổng của các số trên 6 tấm thẻ là 1 trong các số 16 19 26 31 41 44 tìm tổng đúng
Đáp án đúng là 26
Cho các số 2 ; 4 ; 5 ; 6 . Trong các số đó số nào là Ước của 15
A .2
B. 4
C . 5
D . 6
tìm số hữu tỉ nhỏ nhất trong các số hữu tỉ sau : 3/4, -5/7, 5/-8, 0/5
tìm số hữu tỉ lớn nhất trong các số hữu tỉ sau : -6/11, 6/-13, -9/17, 6/11
Trong số các số bên phải của các đa thức sau, số nào là nghiệm của đa thức bên trái nó?
P x = x 2 + 5 x - 6 ; -6 -1 1 6
P(x) = x2 + 5x – 6
P(-6) = (-6)2 + 5.(-6) – 6 = 36 – 30 – 6 = 0
P(-1) = (-1)2 + 5.(-1) – 6 = 1 - 5 – 6 = - 10 ≠ 0
P(1) = 12 + 5.1 – 6 = 1 + 5 – 6 = 0
P(6) = 62 + 5.6 – 6 = 36 + 30 – 6 = 60 ≠ 0
Vậy -6 và 1 là nghiệm của P(x).
a) trong các phân số 6/9;7/8;12/15;8/11;25/35;17/21, phân số nào là phân số tối giản ?
b)trong các phân số 6/8;4/9;12/9;27/36.15/21, phân số nào bằng 3/4
a) 7/8 ; 8/11 ; 17/21
b) 6/8
a) Phân số tối giản trong các phân số đó là:\(\frac{7}{8};\frac{8}{11};\frac{17}{21}\)
b) Để biết các phần số có bằng phân số \(\frac{3}{4}\)không thì ta phải rút gọn phân số về phân số tối giản.
\(\frac{6}{8}=\frac{6:2}{8:2}=\frac{3}{4}\)
\(\frac{4}{9}=\frac{4}{9}\)
\(\frac{12}{9}=\frac{12:3}{9:3}=\frac{4}{3}\)
\(\frac{27}{36}=\frac{27:9}{36:9}=\frac{3}{4}\)
\(\frac{15}{21}=\frac{15:3}{21:3}=\frac{5}{7}\)
Vậy những phân số trên chỉ có phân số\(\frac{6}{8};\frac{27}{36}\)là những phân số bằng \(\frac{3}{4}\)
a) \(\frac{7}{8}\);\(\frac{8}{11}\);\(\frac{17}{21}\)
b) \(\frac{6}{8}\);\(\frac{27}{36}\)
Một số bằng tổng các ước của nó (không kể chính nó) gọi là số hoàn chỉnh.
Ví dụ: các ước của 6 (không kể chính nó) là 1;2;3
Ta có 1 + 2 + 3 = 6. Số 6 là số hoàn chỉnh
Tìm các số hoàn chỉnh trong các số sau: 12;28;476
Ta có Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
1 + 2 + 3 + 4 + 6 = 16
Suy ra số 12 không phải là số hoàn chỉnh
Ta có Ư(28)= {1; 2; 4; 7; 14; 28}
1 + 2 + 4 + 7 + 14 = 28
Suy ra số 28 là số hoàn chỉnh
Ta có: Ư(476) = {1; 2; 4; 7; 14; 17; 28; 34; 68; 119; 238; 476}
1 + 2 + 4 + 7 + 14 + 17+ 28 + 34 + 68 + 119 + 238 = 532
Suy ra số 476 không phải số hoàn chỉnh
Ước của 20 là 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 10
1 + 2 + 4 + 5 + 10 = 22
Ước của 28 là 1 ; 2 ; 4 ; 7 ; 14
1 + 2 + 4 + 7 + 14 = 28
Ước của 45 là
1 + 3 + 5 + 9 + 15 = 33
Ước của 128 là 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16 ; 32 ; 64
1 + 2 + 4 + 8 + 16 + 32 + 64 = 127
Vậy 28 là số hoàn chỉnh
một số bằng tổng các ước của nó (không kể chính số) gọi là số hoàn chỉnh. Ví dụ : Các ước của 6 (không kể chính nó) là 1,2,3 ta có : 1+2+3=6. Số 6 là số hoàn chỉnh. Tìm các số hoàn chỉnh trong các số : 12,28,496