Bác trưởng thôn rất vui tính chỉ ra phép tu từ nào và nêu tác dụng phép tu từ của câu help me
bác trưởng thôn rát vui tính sử dụng phép tu từ nào và nêu tác dụng của phép tu từ câu thơ đó mn giúp mình vs ạ ai nhanh mik tích cho
bác trưởng thôn rất vui tính là một câu thơ á????
Chỉ ra các biện pháp tu từ trong bài thơ đêm nay bác không ngủ và lượm chọn một câu và nêu tác dụng của phép tu từ đó
Các biện pháp tu từ đó là: So sánh, Ẩn Dụ và Biểu cảm
Hc tốt!?
Bài Đêm nay bác ko ngủ
_ Phép ẩn dụ :
+ Người cha
_ Tác dụng :
+ Phép ẩn dụ giúp câu văn diễn đạt thêm gợi hình, gợi cảm, tăng sức hấp dẫn, lôi cuốn người đọc.
+ Gợi ra hình ảnh một người cha luôn yêu thương, chăm sóc, bao bọc cho đứa con của mình, ở đây là những anh chiến sĩ.
+ Thể hiện tài năng liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo của tác giả, đồng thời bộc lộ tình cảm yêu quý, kính trọng của tác giả dành cho Bác.
Bài Lượm
_ Phép so sánh : như con chim chích nhảy trên đường vàng.
_ Tác dụng :
+ Hình ảnh so sánh làm cho lời văn diễn đạt thêm gợi hình, gợi cảm, gây ấn tượng và tăng sự hấp dẫn.
+ Nhấn mạnh vẻ hồn nhiên trong sáng, hoạt bát, nhanh nhẹn của chú bé Lượm.
+ Thể hiện sự liên tưởng, tưởng tượng độc đáo, sáng tạo của tác giả. Đồng thời bộc lộ tình cảm yêu quý của tác giả dành cho Lượm.
Các biện pháp tu từ trong bài thơ:
So sánh:
"Bác không ngủ" được so sánh với những hình ảnh gần gũi, giản dị, nhưng thể hiện sự lặng lẽ, kiên cường và trách nhiệm cao đối với dân tộc. So sánh này khiến Bác trở nên gần gũi, bình dị nhưng cũng rất cao cả. "Như là dòng suối chảy trong đêm khuya" Câu này so sánh Bác với dòng suối, thể hiện sự lặng lẽ, bền bỉ và không ngừng nghỉ.Nhân hoá:
"Bác không ngủ" là một phép nhân hoá vì hành động "không ngủ" được gắn cho một con người, thể hiện sự hy sinh và nỗ lực không ngừng nghỉ của Bác. "Ngọn đèn khuya của Bác" cũng là phép nhân hoá, làm cho ngọn đèn trở nên có ý nghĩa như một biểu tượng của sự soi sáng, của trí tuệ và tầm nhìn sâu rộng của Bác.Điệp ngữ:
Điệp ngữ "Bác không ngủ" được lặp lại nhiều lần trong bài thơ, tạo nên một nhịp điệu lặp đi lặp lại, khắc sâu hình ảnh của Bác trong đêm khuya, nhấn mạnh sự hi sinh của Người.Câu hỏi tu từ:
"Bác không ngủ, vì sao Bác không ngủ?" Đây là câu hỏi tu từ thể hiện sự quan tâm, sự trăn trở và lo lắng của tác giả về sự hy sinh không ngừng nghỉ của Bác. Câu hỏi này không nhằm tìm kiếm câu trả lời mà để người đọc suy ngẫm về sự vĩ đại của Bác. Câu chọn và tác dụng của phép tu từ:Câu chọn:
"Ngọn đèn khuya của Bác vẫn sáng"Tác dụng của phép tu từ:
Phép nhân hoá trong "ngọn đèn khuya của Bác vẫn sáng" làm cho ngọn đèn không chỉ là một vật dụng bình thường mà trở thành một hình ảnh có linh hồn, tượng trưng cho ánh sáng trí tuệ, tầm nhìn và sự lãnh đạo sáng suốt của Bác. Ngọn đèn luôn sáng trong đêm khuya còn biểu trưng cho sự kiên cường và không ngừng nghỉ của Bác trong công cuộc lãnh đạo đất nước, chăm lo cho đời sống nhân dân. Hình ảnh này cũng gợi lên sự hy sinh thầm lặng của Người, luôn giữ ánh sáng soi đường cho dân tộc, trong khi bản thân lại quên đi giấc ngủ.Phép nhân hoá này giúp làm nổi bật sự quan trọng của Bác trong việc dẫn dắt đất nước, đồng thời thể hiện sự vĩ đại và tận tâm của Người.
HÃY ĐẶT CÂU CÓ PHÉP TU TỪ , GẠCH CHÂN DƯỚI PHÉP TU TỪ ẤY . HÃY CHỈ RA ĐÓ LÀ PHÉP TU TỪ NÀO . NÊU TÁC DỤNG .
Sợ chi hiểm nghèo?
câu này là đã bit câu trả lời trước trong chính mink
Chỉ ra 2 phép tu từ và nêu tác dụng của phép tu từ trong văn”sống chết mặc bay”
Tham khác:
Phép tương phản, tăng cấp:
-> Tác dụng: Nghệ thuật tương phản, tăng cấp nhằm tô đậm sự bất lực của sức người trước sức trời, sự yếu thế của thế đê và thế nước; nó còn có tác dụng làm rõ thêm tâm lí, tính cách xấu xa của nhân vật. Qua đó, tác giả bày tỏ thái độ phê phán tên quan phủ "lòng lang dạ thú", "vô trách nhiệm đến phi nhân tính" và bày tỏ niềm cảm thông, thương xót.
- Phép liệt kê:
-> Tác dụng: Phép liệt kê đã đưa đến cảnh tượng sầu thảm nhất: muôn dân chìm trong biển nước. Dân lầm than trong nước lũ do thói thờ ơ, vô trách nhiệm, lòng lang dạ thú của quan cha mẹ.
Chỉ ra phép tu từ được tác giả sử dụng trong khổ thơ số 3 và 5 của bài thơ Đêm nay Bác không ngủ? Nêu kiểu và tác dụng của các phép tu từ đó trong việc biểu đạt nội dung của khổ thơ ( trả lời ngắn gọn )
biện pháp tu từ của khổ 3 : Ẩn dụ : Bác Hồ với Người Cha ( ẩn dụ phẩm chất)
TD: biện pháp ẩn dụ đã nêu lên tính cách của Bác - như 1 người cha : yêu thương ; xót xa cho các con đến mức không thể ngủ được
biện pháp tu từ của khổ 5: So sánh :
*"Anh đội viên mơ màng, Như nằm trông giấc mộng'' (so sánh ngang bằng)
TD:- sử dụng phép so sánh để diễn tả trạng thái mơ màng nửa thức nửa ngủ của anh đội viên. Chính trong trạng thái ấy mà anh thấy hình ảnh Bác hiện lên vừa lung linh lớn lao
*''Bóng Bác cao lồng lộng,Ấm hơn ngọn lửa hồng.'' (so sánh hơn)
TD:-sử dụng phép so sánh này ; tác giả muốn nói lên tình cảm bao la ; mênh mông của Bác dành cho các chiến sĩ .Tình cảm đó còn lớn mạnh hơn cả ngọn lửa hồng đang cháy ; nó xua tan đi cái giá lạnh, cái hoang vu của rừng khuya, cái nhọc nhằn của người chiến sĩ trong đêm đông buốt giá.
a) Trong kho tho thu 3 tac gia da su dung bien phap nghe thuat an du: Nguoi cha- Bac Ho. Tac dung :
+Goi hinh anh Bac cao ca, lon lao, vua gan gui nhu nguoi cha cham lo cho dan con ; cho thay tinh yeu va ca su kinh trong cua anh doi vien danh cho Bac.
b) Trong kho tho thu 5 tac gia da su dung bien phap nghe thuat so sanh ngang bang o 2 cau tho dau va tac gai da su dung bien phap nghe thuat so sanh ko ngang bang o 2 cau tho cuoi. Tac dung:
+Goi hinh anh Bac cao lon nhu bao trum khong gian, thoi gian. Day la 1 hinh anh lon lao va vi dai.
+Tinh cam cua Bac am ap hon ngon lua Bac dang dot. Cho thay su kinh yeu ,nguong mo cua anh doi vien danh cho Bac.
Chot: Doan tho the hien tinh yeu thong,su cham soc, ti mi cua Bac doi voi cac chien si nhu nguoi cha cham soc cho nhung dua con than yeu. Noi xuc dong cua anh doi vien truoc tinh cam vua lon lao, vi dai vua gan gui than thuong cua Bac.
tìm phép tu từ và chỉ ra tác dụng phép tu từ trong các câu đó
Viết đoạn văn bàn về vẻ đẹp phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam có sử dụng phép tu từ, chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ đấy
Câu 2:
a)Chép chính xác bài thơ "Cảnh Khuya" của Hồ Chí Minh
b)Chỉ ra biện pháp tu từ điệp ngữ đc sử dụng trog hai câu thơ đầu?Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy?
c)Chỉ ra phép điệp ngữ có trog hai câu thơ cuối bài thơ và nêu ngắn gọn tác dụn
hãy đọc lại bài những cánh buồm và chỉ ra phép tu từ được sử dụng trong bài thơ? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Bài thơ Những cánh buồm của tác giả Xuân Quỳnh là một tác phẩm nổi bật với hình ảnh những cánh buồm, mang trong mình nhiều hình ảnh ẩn dụ và ý nghĩa sâu sắc. Trong bài thơ này, tác giả sử dụng một số biện pháp tu từ để làm nổi bật chủ đề về ước mơ, khát vọng và cuộc sống.
Các phép tu từ trong bài thơ:So sánh:
Trong bài thơ, hình ảnh "cánh buồm" được so sánh với những ước mơ, khát vọng của con người. Cánh buồm không chỉ là một hình ảnh cụ thể mà còn là biểu tượng cho sự vươn lên, khát khao vươn tới những chân trời mới. Ví dụ: "Những cánh buồm trắng trên biển,Nhân hoá:
Bài thơ cũng sử dụng phép nhân hoá khi nói về cánh buồm, khiến chúng như có đời sống riêng, có cảm xúc, có "lòng yêu" và có "chuyến đi xa". Đây là một biện pháp tu từ mạnh mẽ để làm nổi bật sự liên kết giữa con người với thiên nhiên, đồng thời thể hiện sự mạnh mẽ, kiên cường của những ước mơ. "Cánh buồm yêu biển" "Cánh buồm đi ra khơi" Phép nhân hoá này giúp cho cánh buồm trở thành một nhân vật sống động, mang theo những khát khao, ước mơ.Điệp ngữ:
Điệp ngữ được sử dụng trong bài thơ khi tác giả lặp lại các từ "cánh buồm" và "biển cả". Phép điệp này nhằm tạo nhịp điệu, gây ấn tượng mạnh và làm nổi bật sự gắn kết giữa con người với thiên nhiên, biển cả, đồng thời thể hiện ước mơ luôn cháy bỏng trong lòng mỗi con người. "Cánh buồm đi ra khơi" "Những cánh buồm trắng" Điệp ngữ này khiến thông điệp về hành trình vươn ra biển rộng, về những ước mơ mãnh liệt thêm phần mạnh mẽ, sâu sắc. Tác dụng của các biện pháp tu từ: So sánh giúp làm rõ và làm nổi bật những ý tưởng trừu tượng như ước mơ, khát vọng, khiến chúng trở nên dễ hình dung và gần gũi hơn với người đọc. Nhân hoá làm cho hình ảnh cánh buồm trở nên sống động và có cảm xúc, giúp người đọc cảm nhận được sự khát khao, động lực và ý chí mãnh liệt của nhân vật trong bài thơ. Điệp ngữ tạo ra sự nhấn mạnh, khiến người đọc dễ dàng cảm nhận được thông điệp của bài thơ và tạo ra một âm hưởng mạnh mẽ, lặp đi lặp lại, như một sự thúc giục, khuyến khích con người không ngừng vươn tới những khát vọng cao cả.Tóm lại, các biện pháp tu từ trong bài thơ "Những cánh buồm" đã góp phần làm nổi bật những thông điệp sâu sắc về khát vọng sống, sự vươn lên và cuộc hành trình không ngừng nghỉ trong cuộc sống của mỗi con người.
'' Những cánh buồm '' là của Hoàng Trung Thông mà có phải Xuân Quỳnh đâu.