Đại từ trong câu'Cụ ơi,con trai cụ đã về rồi đây' là
Có mấy từ láy trong câu sau: "Cô nhẹ nhàng cúi xuống người bệnh và khẽ khàng gọi: “Cụ ơi, con trai cụ đã về rồi đây!”. Ông lão cố gắng mở mắt, gương mặt già nua, bệnh tật như bừng lên cùng ánh mắt. Rồi ông lại mệt mỏi từ từ nhắm nghiền mắt lại, nhưng những nếp nhăn dường như đã dãn ra, gương mặt ông có vẻ thanh thản, mãn nguyện."?
A. 2 từ láy
B. 3 từ láy
C. 4 từ láy
D. 5 từ láy
Lão Hạc ơi! Lão yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: “Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào…”
1. Qua đoạn văn trên em hiểu gì về tình cảm của ông giáo dành cho Lão Hạc?
2. Từ tình cảm của ông giáo và Lão Hạc em nêu suy nghĩ về tình bạn đẹp bằng một đoạn văn khoảng ½ trang giấy thi.
Những từ ngữ in đậm trong đoạn trích dưới đây có nghĩa là gì? Tại sao người viết, người nói lại dùng cách diễn đạt đó?
- Vì vậy, tôi để sẵn mấy lời này, phòng khi tôi sẽ đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác, thì đồng bào cả nước, đồng chí trong Đảng và bầu bạn khắp nơi đều khỏi cảm thấy đột ngột.
(Hồ Chí Minh, Di chúc)
- Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời.
(Tố Hữu, Bác ơi!)
- Lượng con ông Độ đây mà… Rõ tội nghiệp, về đến nhà thì bố mẹ chẳng còn.
(Hồ Phương, Thư nhà)
Những từ ngữ in đậm trong các đoạn trích sau đây có nghĩa là gì? Tại sao người viết lại dùng cách diễn đạt đó?
+ "đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê- nin và các vị cách mạng đàn anh khác", " đi", "chẳng còn" : đều mang ý nghĩa chỉ cái chết, mất.
+ Người viết, người nói muốn giảm nhẹ mức độ đau thương, nặng nề, ghê sợ của cái chết, sự mất mát.
Những tình thái từ được in đậm trong các câu sau thuộc nhóm tình thái từ nào?
1. Bác trai đã khá rồi chứ?
2. Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à?
3. U bán con thật đấy ư?
4. Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?
A. Tình thái từ cảm thán.
B. Tình thái từ nghi vấn.
C. Tình thái từ cầu khiến.
D. Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm.
Cho các ví dụ sau:
(1) Vì vậy, tôi để sẵn mấy lời này, phòng khi tôi sẽ đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác, thì đồng bào cả nước, đồng chí trong Đảng và bầu bạn khắp nơi đều khỏi cảm thấy đột ngột.
(Hồ Chí Minh, Di chúc)
(2) - Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời.
(Tố Hữu, Bác ơi!)
(3) - Lượng con ông Độ đây mà… Rõ tội nghiệp, về đến nhà thì bố mẹ chẳng còn.
(Hồ Phương, Thư nhà)
Tất cả các từ in đậm trong các ví dụ trên đều sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh. Đúng hay không?
A. Đúng
B. Sai
Tìm từ đồng nghĩa thay thế các từ in đậm trong các câu sau đây:
– Món quà anh gửi, tôi đã đưa tận tay chị ấy rồi.
– Bố tôi đưa khách ra đến cổng rồi mới trở về.
– Cậu ấy gặp khó khăn một tí đã kêu.
– Anh đừng làm như thế người ta nói cho đấy.
– Cụ ốm nặng đã đi hôm qua rồi
- Đưa – trao
- Đưa – tiễn
- Kêu – kêu ca
- Nói – cười, dị nghị
- Đi – mất, qua đời
Trong các từ dưới đây , từ nào ko sử dụng như một đại từ xưng hô ?
A.nhiều đấy ư em,mấy tuổi rồi ?
B.em ơi đất nước là xương máu của mình
C.tỉnh lại em ơi,qua rồi cơn ác mộng
Trong câu văn sau:Cậu bé nhìn thật chăm chú vào mắt ông rồi hỏi:"Ông ơi!Vậy con sói nào thắng hả ông?",có mấy đại từ,đó là từ nào?
Trong câu có 1 đại từ đó là : 'ông ơi'
chúc bạn học tốt nha
Có 2 ;là 2 từ ông (mk ko biết đúng ko)
Phát hiện chị C vào nhà nghỉ cùng với người đàn ông khác là anh X. Mẹ chồng chị C là bà B đã gọi 2 con trai là anh V và anh L cùng con gái là chị H bắt quả tang chị C đang ngoại tình. Bà B không cho chị C mặc quần áo, rồi sai chị H vào đánh và cắt tóc của chị C. Anh V và anh L đã đưa anh X về nhà mình nhốt lại và yêu cầu anh X bảo người mang 50 triệu đến chuộc rồi mới thả người. Anh P là anh trai anh X biết chuyện nên đã thuê xã hội đen bắt cóc cháu G là con anh L đem về nhà mình rồi yêu cầu anh L thả anh X để đổi lấy cháu G. Những ai dưới đây vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng và sức khỏe của công dân?
A. Anh V, anh L, anh P, anh X.
B. Anh V, anh L, anh P, bà B, chị H.
C. Bà B, anh V, anh L, anh P.
D. Bà B, chị H.