Những câu hỏi liên quan
NN
Xem chi tiết
DH
23 tháng 11 2021 lúc 20:34

Lý Thường Kiệt (chữ Hán: 李常傑; 1019 – 1105) là một nhà quân sự, nhà chính trị cũng như hoạn quan rất nổi tiếng vào thời nhà Lý nước Đại Việt. Ông làm quan qua 3 triều Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông và đạt được nhiều thành tựu to lớn, khiến ông trở thành một trong hai danh tướng vĩ đại nhất nhà Lý, bên cạnh Lê Phụng Hiểu.[1]

Trong lịch sử Việt Nam, ông nổi bật với việc chinh phạt Chiêm Thành (1069), đánh phá 3 châu Khâm, Ung, Liêm nước Tống (1075–1076), rồi đánh bại cuộc xâm lược Đại Việt của quân Tống do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy. Đặc biệt, trận chiến ở ba châu Khâm, Ung, Liêm đã khiến tên tuổi của ông vang dội ra khỏi Đại Việt và được biết đến ở đất Tống.

Bình luận (0)
NP
23 tháng 11 2021 lúc 20:36

Tham khảo

Lý Thường Kiệt (chữ Hán: 李常傑; 1019 – 1105) là một nhà quân sự, nhà chính trị cũng như hoạn quan rất nổi tiếng vào thời nhà Lý nước Đại Việt. Ông làm quan qua 3 triều Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông và đạt được nhiều thành tựu to lớn, khiến ông trở thành một trong hai danh tướng vĩ đại nhất nhà Lý, bên cạnh Lê Phụng Hiểu.

Trong lịch sử Việt Nam, ông nổi bật với việc chinh phạt Chiêm Thành (1069), đánh phá 3 châu Khâm, Ung, Liêm nước Tống (1075–1076), rồi đánh bại cuộc xâm lược Đại Việt của quân Tống do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy. Đặc biệt, trận chiến ở ba châu Khâm, Ung, Liêm đã khiến tên tuổi của ông vang dội ra khỏi Đại Việt và được biết đến ở đất Tống.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24

C

Bình luận (0)
CX
8 tháng 12 2021 lúc 9:24

C. Chủ động rút quân và xây dựng phòng tuyến chống giặc trong nước

Bình luận (0)
DH
8 tháng 12 2021 lúc 9:25

Câu 10. Việc làm của Lý Thường kiệt sau khi đánh bại căn cứ Ung Châu của địch?

A. Tiến công tiêu diệt nốt các căn cứ còn lại

B. Cử người đưa yêu sách đe dọa quân Tống không được mang quân xâm lược nước ta

C. Chủ động rút quân và xây dựng phòng tuyến chống giặc trong nước

D. Mở tiệc ăn mừng chiến thắng

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
NT
9 tháng 12 2016 lúc 19:41

Tháng 10/1075 LTK cùng Tông Đang chỉ huy họ 10 vạn quân tiến vào đất Tống.

Đánh vào Châu Khâm,Châu Liêm và bao vây Ung Châu.

Làm tướng giác tự tử , quân giặc hoang mang.

Tạo điều kiện quân ta rút lui.

Ý nghĩa : làm thay đổi kế hoạch và làm chậm lại cuộc tấn công xâm lược của nhà Tống vào nc ta

Bình luận (0)
NT
9 tháng 12 2016 lúc 19:35

âm mưu nhà Tống muốn xâm lược nc ta vì muốn giải quyết khủng hoảng trong nc.

 

Bình luận (0)
VT
7 tháng 12 2017 lúc 19:57

-Âm mưu:Từ giữa thế kỉ 11, nhà Tống ( Trung Quốc) muốn xâm lược Đại Việt để giải quyết khủng hoảng trong nước.

-Cuối naưm 1075, quân ta chia thành 2 mũi tiến công vào đất Tống. Trong cuộc tập kích này, Lý Thường Kiệt đã huy động hơn 10 vạn quân thủy bộ.

+Về quân bộ phụ trách chung là Tông Đản

+Đạo quân thủy do thái úy Lý Thường Kiệt trực tiếp chỉ huy

Bình luận (0)
LM
Xem chi tiết
PD
19 tháng 12 2020 lúc 20:00

Cuộc tấn công tập kích sang đất tống của lý thường kiệt là

A . Hành động chính đáng để tự vệ

B . Cuộc chiến tranh xâm lược

C . Nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa hai nước

D . Hành động chấn áp nhà tống

Bình luận (0)
MK
20 tháng 12 2020 lúc 14:16

 Câu A . Hành động chính đáng để tự vệ

Bình luận (0)

vì Lý Thường Kiệt chỉ vào nước Tống để phá ba thành chứa lương thực và vũ khí chính của quân Tống thôi chứ không ảnh hưởng gì đến nhân dân Tống.

- Còn ý này nếu cô của bạn có hỏi thêm là :"làm thế nào mà Lý Tường Kiệt không bị dân Tống hiểu lầm là sang xâm lược nước của họ?" thì trả lời tế này:

 

+ vì Lý Thường Kiệt đi đến đâu là ông lại cắm một biển hiệu giải thích là quân ta sang nước họ không phải để xâm lược mà chỉ để phá ba thành chứa lương thực và vũ khí thôi, vì mong muốn chiến tranh kết thúc nhanh thì quân Tống tất nhiên phài đồng ý rùi.

+ Lý Thường Kiệt cấm quân ta không được phá phách đồ đạc của dân Tống nếu không sẽ chém đầu.

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
H24
22 tháng 12 2020 lúc 19:25

Tháng 10/1075 LTK cùng Tông Đang chỉ huy họ 10 vạn quân tiến vào đất Tống.

Đánh vào Châu Khâm,Châu Liêm và bao vây Ung Châu.

Làm tướng giác tự tử , quân giặc hoang mang.

Tạo điều kiện quân ta rút lui.

Ý nghĩa : làm thay đổi kế hoạch và làm chậm lại cuộc tấn công xâm lược của nhà Tống vào nc ta

Bình luận (0)
H24
22 tháng 12 2020 lúc 19:27

Giống nhau :

+ đều theo mô hình chế độ quân chủ trung ương tập quyền.

+ Chính quyền trung ương đứng đầu là vua, dưới vua có ba ban:Thái sư, đại sư; ban văn; ban võ.

+ Chia cả nước thành 10 lộ.

+ Tổ chức quân đội : 10 đạo và 2 bộ phận.

- Khác nhau :

+ Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê hoàn chỉnh và chặt chẽ hơn thời Đinh

Bình luận (0)
TQ
27 tháng 10 2021 lúc 9:48

-Ta chỉ tấn công các căn cứ quân sự, kho lương thảo là những nơi quân Tống tập trung lực lượng, lương thảo, vũ khí để xâm lược Đại Việt. Khi hoàn thành mục đích quân ta rút về nước                                                       -Làm thay đổi kế hoạch và chậm lại cuộc tấn công chống xâm lược của quân Tống

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
ND
17 tháng 12 2016 lúc 5:58

"Tiến công trước để tự vệ" là 1 chủ trương độc đáo sáng tạo của Lý Thường Kiệt.

Tiến công trước để tự vệ chứ không phải là cuộc xâm lược. Thắng lợi này là đòn phủ đầu, đẩy giặc vào thế hoang mang, bị động.

MK CHỈ BIẾT ĐƯỢC VẬY THÔI ^_^hihi

Bình luận (0)
TV
1 tháng 1 2018 lúc 21:06

- Tháng 1 năm 1075, Lý Thường Kiệt cùng Tông Đản chỉ huy 10 vạn quân tiến vào đất Tống.Quân bộ do các tù trưởng Thân Cảnh Phúc, Tông Đản chỉ huy dân binh miền núi tiến vào châu Ung.Quân thủy do Lý Thường Kiệt chỉ huy tiến vào châu Khâm,châu Liêm.Sau khi tiêu diệt căn cứ tập kết quân, quân ta phá hủy các kho tàng của quân giặc,Lý Thường Kiệt cho quân bao vây thành Ung Châu căn cứ của quân giặc.

-Làm cho quân giặc phải theo ta.

Bình luận (0)
LM
Xem chi tiết
NH
8 tháng 10 2018 lúc 20:59

Lí Thường Kiệt nghĩ rằng:" ngồi im đợi giặc chi bằng đem quân đi trước để chặn thế mạnh của giặc." Ông tâu lên vua và giải thích:"Vì so với nước Tống, rõ ràng nước ta là nước nhỏ.Nội tình nước Tống khi ấy không ổn định.Cương giới bị một số nước lân bang uy hiếp, triều đình thì chia rẽ sau những cải cách mạnh tay của vị tể tướng trẻ Vương An Thạch."

mình ko chắc đâu.

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
H24
8 tháng 12 2021 lúc 14:02

D

Bình luận (1)
CX
8 tháng 12 2021 lúc 14:02

   B. Đánh vào nơi tập trung quân của Tống trước khi đánh Đại Việt.

Bình luận (1)
H24

D

Bình luận (0)
OS
Xem chi tiết
H24

D

Bình luận (0)
PA
2 tháng 12 2021 lúc 9:02

Đánh vào nơi Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt

Bình luận (0)
TP
2 tháng 12 2021 lúc 9:02

Đánh vào nơi Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt.

Bình luận (0)