Nguyên tử x nặng gấp 2 lần nguyên tử nitơ . Xác định tên và kí hiệu hoá học của nguyên tố X
1.1. Nguyên tử X nặng gấp hai lần nguyên tử nitơ. Tính NTK của X và cho biết X thuộc nguyên tố nào? Viết kí hiệu hóa học của nguyên tố đó.
1.2. Nguyên tử X nặng gấp hai lần phân tử nitơ. Tính NTK của X và cho biết X thuộc nguyên tố nào? Viết kí hiệu hóa học của nguyên tố đó.
Tham khảo!
1.1
Nguyên tử khối của N = 14 đvC
⇒ Nguyên tử khối của X = 2 x 14 = 28 (đvC)
Vậy X là nguyên tố silic (Si)
Bài 3/
a. Biết nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 3,5 lần nguyên tử khối của Oxygen. Xác định tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố X.
b. Một nguyên tử A nặng hơn nguyên tử Oxygen 2 lần. Viết kí hiệu hóa học và gọi tên nguyên tố X
c.Một nguyên tử D nhẹ hơn nguyên tử Iron 4 lần. Xác định tên và kí hiệu hóa học của D.
a) biết nguyên tử khối của \(O=16\left(đvC\right)\)
ta có: \(X=3,5.16\)\(=56\) \(\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là sắt, kí hiệu là \(Fe\)
b) nguyên tử khối của \(2O\) là: \(2.16=32\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là lưu huỳnh, kí hiệu là \(S\)
c) nguyên tử \(D\) là: \(\dfrac{56}{4}=14\) \(\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow D\) là Nitơ, kí hiệu là \(N\)
Biết 1/4 nguyên tử X nặng bằng 1/3 nguyên tử kali. Xác định tên và kí hiệu của nguyên tố X. Nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 3,5 lần nguyên tử khối của oxi. Hãy xác định tên và kí hiệu của nguyên tố X
Đáp án
Theo đề bài, ta có :
Theo đề bài, ta có: M X = 3 , 5 M O = 3 , 5 x 16 = 56 : sắt (Fe).
biết nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 3,5 lần nguyên tử khối của oxi. Xác định tên và kí hiệu hoá học của nguyên tố X
Ta có: \(M_X=16\cdot3,5=56\)
Vậy nguyên tố cần tìm là Sắt (Fe)
1. Nguyên tố X nặng gấp 2 lần nguyên tố lưu quỳnh. Tính khối lượng nguyên tử x, viết tên và kí hiệu hoá học
2. Nguyên tử x nặng bằng 1/2 nguyên tử y và nguyên tử y nặng bằng 1.5 nguyên tử khối của nguyên tử z. Biết nguyên tử khối của z là 16.
a) Tính NTK của x
b) Viết kí hiệu hoá học của x và y
1.ta có:
Mx=2S=2.32=64
Mx=64-->đó là ntố đồng
KHHH:Cu
2.ta có:
My=1,5.Mz=1,5.16=24
Mx=1/2.My=1/2.24=12
-->NTK của X là12
KH hóa học của x là C
KH hóa học của y là Mg
Cho Nguyên tử X nặng gấp 1,6 lần nguyên tử Y; nguyên tử Y nặng bằng 1,25
nguyên tử Z; nguyên tử Z nặng gấp 2 lần nguyên tử Oxi.
- Tính PTK của các nguyên tử
- X, Y, Z thuộc nguyên tố hoá học nào. Xác định tên và KHHH của các nguyên tố.
Theo bài ta có: \(\overline{M_Z}=2\overline{M_O}=2\cdot16=32\)( Lưu huỳnh S)
\(\overline{M_Y}=1,25\overline{M_Z}=1,25\cdot32=40\)(Canxi Ca)
\(\overline{M_X}=1,6\overline{M_Y}=1,6\cdot40=64\)( Đồng Cu)
Chất | Tên nguyên tố | KHHH | Loại nguyên tố hóa học |
X | Lưu huỳnh | S | phi kim |
Y | Canxi | Ca | kim loại |
Z | Đồng | Cu | kim loại |
Lập CTHH và tính PTK của:
a) Các hợp chất tạo bởi các nguyên tố sau với hidro: S(II); N(III); C(IV); Cl(I); P(III)
b) Các hợp chất tạo bởi các nguyên tố sau với oxi: Na; Ca; Al; Pb(IV); P(V); S, C.
c) Các hợp chất được tạo bởi: K và (SO4); Al và (NO3); Fe(III) và (OH); Ba và (PO4)
Bài 2: Cho Nguyên tử X nặng gấp 1,6 lần nguyên tử Y; nguyên tử Y nặng bằng 1,25
nguyên tử Z; nguyên tử Z nặng gấp 2 lần nguyên tử Oxi.
- Tính PTK của các nguyên tử
- X, Y, Z thuộc nguyên tố hoá học nào. Xác định tên và KHHH của các nguyên tố.
theo đề bài ta có:
\(M_Z=2.16=32\left(đvC\right)\)
\(M_Y=1,25.32=40\left(đvC\right)\)
\(M_X=1,6.40=64\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là đồng, kí hiệu là \(Cu\)
\(Y\) là \(Canxi\), kí hiệu là \(Ca\)
\(Z\) là lưu huỳnh, kí hiệu là \(S\)
Bài 7. a. Hãy xác định tên và viết kí hiệu hóa học của nguyên tố X trong mỗi trường hợp sau:
- Nguyên tử X nặng gấp 4 lần nguyên tử oxi.
- Nguyên tử X nặng hơn nguyên tử lưu huỳnh 8 đvC.
- Nguyên tử X nặng bằng tổng nguyên tử natri và nguyên tử lưu huỳnh.
b. Tính phân tử khối của các chất có CTHH sau: MgO; H2CO3; KOH; Ba(NO3)2; (NH4)2SO4.
a.
- Theo đề, ta có:
\(d_{\dfrac{X}{O}}=\dfrac{M_X}{M_O}=\dfrac{M_X}{16}=4\left(đvC\right)\)
=> MX = 64(g)
Vậy X là đồng (Cu)
- Theo đề, ta có:
\(d_{\dfrac{X}{S}}=\dfrac{M_X}{M_S}=\dfrac{NTK_X}{NTK_S}=\dfrac{NTK_X}{32}=8\left(đvC\right)\)
=> NTKX = 256(đvC)
Vậy X là menđelevi (Md)
- Theo đề, ta có:
\(d_{\dfrac{X}{Na+S}}=\dfrac{M_X}{M_{Na}+M_S}=\dfrac{M_X}{55}=1\left(lần\right)\)
=> MX = 55(g)
Vậy X là mangan (Mn)
b.
\(PTK_{MgO}=24+16=40\left(đvC\right)\)
\(PTK_{H_2CO_3}=1.2+12+16.3=62\left(đvC\right)\)
\(PTK_{KOH}=39+16+1=56\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Ba\left(NO_3\right)_2}=137+\left(14+16.3\right).2=261\left(đvC\right)\)
\(PTK_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=\left(14+1.4\right).2+32+16.4=132\left(đvC\right)\)
Hãy xác định tên và viết kí hiệu hóa học của các nguyên tố X trong các trường hợp sau:
c. Nguyên tử X nặng gấp 14 lần nguyên tử hiđro.
d. 1/5 nguyên tử X nặng bằng 1/3 nguyên tử kali.
Cố gắng giúp mình nha.