Hai nguyên tố X; Y thuộc cùng một phân nhóm A của hai chu kì kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn có tổng số hạt proton là 32. X và Y lần lượt là:
A. 8O; 16S B. 17Cl; 35Br C. 12Mg; 20Ca D. 11Na; 19K
1.1. Nguyên tử X nặng gấp hai lần nguyên tử nitơ. Tính NTK của X và cho biết X thuộc nguyên tố nào? Viết kí hiệu hóa học của nguyên tố đó.
1.2. Nguyên tử X nặng gấp hai lần phân tử nitơ. Tính NTK của X và cho biết X thuộc nguyên tố nào? Viết kí hiệu hóa học của nguyên tố đó.
Tham khảo!
1.1
Nguyên tử khối của N = 14 đvC
⇒ Nguyên tử khối của X = 2 x 14 = 28 (đvC)
Vậy X là nguyên tố silic (Si)
Hai nguyên tố X và Y ở hai chu kì kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học và có tổng số điện tích hạt nhân là 16. Xác định tên các nguyên tố X và Y
Tên nguyên tố X là magie, nguyên tố Y là beri.
Hai nguyên tử X kết hợp với một nguyên tử oxi tạo ra phân tử oxit. Trong phân tử, nguyên tố oxi chiếm 25,8% khối lượng. Hỏi nguyên tố X là nguyên tố nào?
Gọi CTHH là X2O ta có:
%O= 16/2X+16.100%=25,8%
suy ra: 16/2X+16=0,258
Từ đó giải ra ta có X~ 23.
Vậy X là Na
- Gọi CTHH là X20
%0= 100% - 25,8% = 74,2 %
- Tỉ lệ :
74,2 / 2X = 25,8 / 16
<=> X = 74,2 * 16 / 25,8*2
<=> X = 23
Nguyên tố cần tìm là Natri ( Na)
vậy CTHH là Na20
Bài 1: Tìm số nguyên tố biết rằng số đó bằng tổng của hai số nguyên tố và bằng hiệu của hai số nguyên tố đó.
Bài 2: Tìm tất cả các số nguyên tố x,y,z sao cho \(x^2 - 6y^2 = 1\)
Bài 1 bạn tham khảo đi có trong các câu hỏi tương tự
Bài 2 : Ta có :
\(x^2-6y^2=1\)
\(\Rightarrow x^2-1=6y^2\)
\(\Rightarrow y^2=\frac{x^2-1}{6}\)
Nhận thấy \(y^2\inƯ\)của \(x^2-1⋮6\)
=> y2 là số chẵn
Mà y là số nguyên tố => y = 2
Thay vào : \(\Rightarrow x^2-1=4\cdot6=24\)
\(\Rightarrow x^2=25\Rightarrow x=5\)
Vậy x=5 ; y =2
Một hợp chất A có hai nguyên tố gồm 1 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 2 nguyên tử ôxi và nặng bằng nguyên tử khối của nguyên tố đồng . a. Tính phân tử khối của hợp chất A. b. Tìm nguyên tử khối của X, cho biết X thuộc nguyên tố nào , viết kí hiệu hoá học của nguyên tố X.
\(a,PTK_A=NTK_{Cu}=64(đvC)\\ b,PTK_A=NTK_X+2NTK_O=64\\ \Rightarrow NTK_X+32=64\\ \Rightarrow NTK_X=32(đvC)\)
Vậy X là lưu huỳnh (S)
Hai nguyên tử của nguyên tố X và Y có tổng số hạt là 112, tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố X nhiều hơn so với tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố Y là 8 hạt. X và Y lần lượt là:
A. Ca và Na.
B. Ca và Cl.
C. K và Mg.
D. Ca và Ba.
X và Y (ZX < ZY) là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số hạt proton của hai nguyên tử hai nguyên tố đó là 22. Nhận xét đúng về X, Y là
A. Đơn chất của X tác dụng được với đơn chất của Y
B. Độ âm điện của Y lớn hơn độ âm điện của X
C. Hợp chất của X với hiđro là phân tử phân cực
D. Công thức oxit cao nhất của Y là YO3
Đáp án C
Vì số proton trong Y lớn hơn trong X 8 hạt. Nên dễ dàng tìm ra X là N (Z = 7) và Y là P (Z = 15).
A. Sai N không phản ứng với P.
B. Sai độ âm điện của N lớn hơn của P.
C. Đúng NH3 là phân tử phân cực.
D. Sai, oxi cao nhất của P là P2O5
X và Y (ZX < ZY) là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và hai chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số hạt proton của hai nguyên tử hai nguyên tố đó là 22. Nhận xét đúng về X, Y là:
A. Đơn chất của X tác dụng được với đơn chất của Y
B. Độ âm điện của Y lớn hơn độ âm điện của X
C. Hợp chất của X với hiđro là phân tử phản cực
D. Công thức oxit cao nhất của Y là YO2
Chọn C.
Vì số proton trong Y lớn hơn trong X 8 hạt nên ta tìm được X là N (Z = 7) và Y là P (Z= 15).
Nguyên tử nguyên tố X có hai lớp electron, trong đó có một electron độc thân. Vậy X có thể là những nguyên tố nào?
X có hai lớp electron và có một electron độc thân
X có thể là Li (Z = 3):1s22s1 hoặc F (Z = 9): 1s22s22p5.
Nguyên tử X nặng gấp hai lần nguyên tử nitơ. Tính nguyên tử khối và cho biết X thuộc nguyên tố nào? Viết kí hiệu hóa học của nguyên tố đó.
Nguyên tử khối của N = 14 đvC
⇒ Nguyên tử khối của X = 2 x 14 = 28 (đvC)
Vậy X là nguyên tố silic (Si)