Viết thời gian trong một ngày( tính theo giây) bằng số la mã
Viết thời gian trong một ngày( tính theo giây) bằng số la mã
Ai làm nhanh nhất mình tick cho
Viết thời gian trong một ngày( tính theo giây) bằng số la mã
Ai làm nhanh nhất mình tick cho
Viết thời gian trong một ngày (tính bằng giây)bằng cách dùng các chữ số la mã
Một ngày có số giờ là : 24 giờ
Trong 24 giờ đó thì có số phút là :
60 x 24 = 1440 ( phút )
Trong 1440 phút đó có số giây là :
1440 x 60 = 86400 ( giây )
Ta có : 86400 = M(86 chữ)CD
Vậy viết thời gian trong một ngày (tính bằng giây)bằng cách dùng các chữ số la mã là : M(86 chữ)CD
1.Một ngày có 12 giờ.Hãy viết số ký tự la mã.Viết 12 số như 12 giờ trong một ngày bằng số la mã.
1:I
2:II
3:III
4:IV
5:V
6:VI
7:VII
8:VIII
9:IX
10:X
11:XI
12:XII
Chúc em học tốt^^
I , II , III , IV , V ,VII , VIII , IX , X ,XI, XII
12 số r nhá
1 và 13: I
2 và 14: II
3 và 15: III
4 và 16: IV
5 và 17: V
6 và 18 : VI
7 và 19: VII
8 và 20: VIII
9 và 21: IX
10 và 22: X
11 và 23: XI
12 và 24: XII
Một con lắc lò xo dao động theo phương trình x=4cos(20t+2η/3), với x là quãng đường tính bằng cm, thời gian t tính bằng giây. Hỏi trong khoảng thời gian từ 0 đến 6 giây, con lắc đi qua vị trí cân bằng bao nhiêu lần?
Từ pt li độ, ta thấy \(A=4cm;\omega=20\left(rad/s\right);\varphi_0=\dfrac{2}{3}\pi\left(rad\right)\) \(\Rightarrow T=\dfrac{2\pi}{\omega}=\dfrac{\pi}{10}\left(s\right)\)
Đường tròn lượng giác:
Trong thời gian từ 0 đến 6 giây, góc quét của vật là \(\Delta\varphi=2\pi.\dfrac{\Delta t}{T}=2\pi.\dfrac{6}{\dfrac{\pi}{10}}=120\left(rad\right)\)
(Tới đây bạn chỉ cần đếm xem vật quét \(120rad\) thì qua VTCB bao nhiêu lần là được)
Dùng các số La Mã để viết số thời gian chỉ trong 1ngày
GIÚP MÌNH NHA !!!
1:I
2:II
3:III
4:IV
5:V
6:VI
7:VII
8:VIII
9:iX
10:X
11:XI
12:XII
1: I
2: II
3: III
4: IV
5: V
6: VI
7: VII
8: VIII
9: IX
10: X
11: XI
12: XII
Ý mình ko phải vậy
Trong 1 ngày có 86 400 giây thì đổi sang số La Mã viết như thế nào ý
Một vật chuyển động theo quy luật s = - 1 3 t 3 + 6 t 2 , với t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc vật bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 10 giây, kể từ lúc bắt đầu chuyển động tại thời điểm t bằng bao nhiêu giây thì vật tốc của vật đạt giá trị lớn nhất?
A. t = 6.
B. t = 5.
C. t = 3.
D. t =10.
Một dòng điện trong ống dây phụ thuộc vào thời gian theo biểu thức i = 0 , 4 5 - t ; i tính bằng ampe, t tính bằng giây. Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,005 H. Suất điện động tự cảm trong ống dây
A. 0,001V
B. 0,002V
C. 0,003V
D. 0,004V
Đáp án B
Suất điện động tự cảm trong ống dây
Một vật chuyển động theo quy luật s = - 1 3 t 3 + 6 t 2 , trong đó t (giây) là khoảng thời gian tính từ khi vật bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật di chuyển được trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 9 giây, kể từ khi bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao nhiêu mét/giây?
A. 27
B. 144
C. 243
D. 36