Những câu hỏi liên quan
CD
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
H24
27 tháng 1 2019 lúc 19:49

Vì: p là số nguyên tố >3

nên p chia 3 dư 1 hoặc 2 và chia 2 dư 1

=> p khác; 6k;6k+2;6k+3;6k+4 (chia hết cho 3 hoặc 2)

=> p có dạng 6k+1 hoặc 6k+5 (đpcm)

Bình luận (0)
ND
27 tháng 1 2019 lúc 19:51

ban giai het di nha mà dpcm la j vay

Bình luận (0)
H24
27 tháng 1 2019 lúc 19:55

đpcm=điều phải chứng minh

hơn nx mấy câu này dễ nhác :>

Bình luận (0)
DA
Xem chi tiết
MN
20 tháng 2 2018 lúc 17:37

A+C , Số cần tìm là 3: Bởi vì nếu số cần tìm là p\(\ne\)3

Thì p chia 3 dư 1 hoặc 2

Ta có p = 3n +1 hoặc p= 3n +2 

=> p + 2 = 3n+1+2 =3n +3( chia hết cho 3 không phải là số nguyên tố)

p + 4 = 3n +2 + 4=3n+6 ( chia hết cho 3 không phải là số nguyên tố)

p+ 10= 3n+2 +10= 3n+12 ( chia hết cho 3 không phải là số nguyên tố)

p + 14=3n +1+14 = 3n+15( chia hết cho 3 không phải là số nguyên tố)

B) Câu B đề hơi lạ nên mình đoán đại luôn ^^ ( nếu có thêm p+14 là số nguyên tố thì giải tương tự câu A và C )

Bình luận (0)
MN
20 tháng 2 2018 lúc 17:20

A, 3

B, 5

C, 3

Bình luận (0)
DA
20 tháng 2 2018 lúc 17:23

bạn giải hẳn ra đi

Bình luận (0)
DM
Xem chi tiết
.
14 tháng 2 2020 lúc 20:56

Vì a-1 là Ư(a+6) nên a+6\(⋮\)a-1

Ta có : a+6\(⋮\)a-1

\(\Rightarrow\)a-1+7\(⋮\)a-1

Vì a-1\(⋮\)a-1 nên 7\(⋮\)a-1

\(\Rightarrow a-1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Có : 

a-1-11-77
a02-68

Vậy a\(\in\){-6;0;2;8}

Vì 3a+5 là B(a-2) nên 3a+5\(⋮\)a-2

Ta có : 3a+5\(⋮\)a-2

\(\Rightarrow\)3a-6+11\(⋮\)a-2

\(\Rightarrow\)3a-6+11\(⋮\)a-2

\(\Rightarrow\)3(a-2)+11\(⋮\)a-2

Vì 3a+5\(⋮\)a-2 nên 11\(⋮\)a-2

\(\Rightarrow a-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Có :

a-2-11-1111
a13-913

Vậy a\(\in\){-9;1;3;13}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NQ
Xem chi tiết
BB
Xem chi tiết
HT
13 tháng 1 2021 lúc 5:38

Bài 1 

a, 

Gọi d là ƯCLN(6n+5;4n+3)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+5⋮d\\4n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(6n+5\right)⋮d\\3\left(4n+3\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}12n+10⋮d\\12n+9⋮d\end{cases}}}\) 

\(\Rightarrow12n+10-\left(12n+9\right)⋮d\) 

\(\Rightarrow1⋮d\) 

\(\Rightarrow\) d=1 hay ƯCLN (6n+5;4n+3) =1 

Vậy 6n+5 và 4n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau 

b, Vì số nguyên dương nhỏ nhất là số 1 

=> x+ 2016 = 1 

=> x= 1-2016 

x= - 2015

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
13 tháng 1 2021 lúc 11:55

Đặt \(6n+5;4n+3=d\left(d\inℕ^∗\right)\)

\(6n+5⋮d\Rightarrow12n+10⋮d\)

\(4n+3⋮d\Rightarrow12n+9⋮d\)

Suy ra : \(12n+10-12n-9⋮d\)hay \(1⋮d\)

Vậy ta có đpcm 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LL
Xem chi tiết
TC
Xem chi tiết
TC
Xem chi tiết