Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
BD
2 tháng 1 2017 lúc 10:24

Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là n, n + 1, n + 2, n + 3 (n ∈ Z).
Ta có n(n + 1)(n + 2)(n + 3) + 1 = n(n + 3)(n + 1)(n + 2) + 1
= (n2 + 3n)(n2 + 3n + 2) + 1 (*)
Đặt n2 + 3n = t (t ∈ N) thì (*) = t(t + 2) + 1 = t2 + 2t + 1 = (t + 1)2
= (n2 + 3n + 1)2
Vì n ∈ N nên n2 + 3n + 1 ∈ N.
Vậy n(n + 1)(n + 2)(n + 3) là số chính phương

Bình luận (0)
HN
2 tháng 1 2017 lúc 10:55

Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là \(n;n+1;n+2;n+3\left(n\in N\right)\)

Theo đề bài, ta có :

       \(n\cdot\left(n+1\right)\cdot\left(n+2\right)\cdot\left(n+3\right)+1\)

\(=\left[n\cdot\left(n+3\right)\right]\cdot\left[\left(n+1\right)\cdot\left(n+2\right)\right]\)

\(=\left[n^2+3n\right]\cdot\left[n^2+3n+2\right]+1\)( * )

Đặt \(n^2+3n=t\)thì ( * ) \(=t\cdot\left(t+2\right)+1=t^2+2t+1=\left(t+1\right)^2=\left(n^2+3n+1\right)^2\)

Vậy tích của 4 số tự nhiên liên tiếp cộng cho 1 là số chính phương 

Bình luận (0)
SL
23 tháng 1 2018 lúc 17:19

Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp đó là n, n + 1, n + 2, n + 3

Ta có: 

n(n + 1)(n + 2)(n + 3) + 1

= [n(n + 3)] . [(n + 1)(n + 2)] + 1

= (n2 + 3n) . [(n + 1).n + (n + 1).2] + 1

= (n2 + 3n) . (n2 + n + 2n + 2) + 1

= (n2 + 3n) . [(n2 + 3n) + 2] + 1

= (n2 + 3n)2 + 2(n2 + 3n).1 + 12

= (n2 + 3n + 1)2

=> n(n + 1)(n + 2)(n + 3) + 1 là số chính phương

Vậy tích của 4 số tự nhiên liên tiếp cộng với 1 là số chính phương.

Bình luận (0)
GT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
LX
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
ND
9 tháng 6 2017 lúc 16:03

Giả sử tồn tại n để 2n -1 =a2

\(\Rightarrow a\)lẻ. Khi đó: a- 1 = 2n - 2

\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)\left(a+1\right)=2\left(2^{n-1}-1\right)\)

Vì a lẻ \(\Rightarrow a=2k+1\Rightarrow2k\left(2k+2\right)=2\left(2^{n-1}-1\right)\Rightarrow4k\left(k+1\right)=2\left(2^{n-1}-1\right)\)(vô lý)

Vậy với mọi n thì 2n-1 không là số chính phương

Bình luận (0)
ND
9 tháng 6 2017 lúc 16:20

phải có điều kiện \(n>1\)nữa

Bình luận (0)
ND
9 tháng 6 2017 lúc 16:21

câu kết luận sửa lại nha

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
KN
15 tháng 3 2019 lúc 9:53

Bạn ghi thế khó hiểu quá mk sửa lại nhé.

\(A=1+3+5+7+...+\left(2n-1\right)\)

\(\Rightarrow\) Số số hạng của A là:

             \(\frac{\left(2n-1\right)-1}{2}+1=n\) ( số hạng )

\(\Rightarrow1+3+5+7+...+\left(2n-1\right)=\frac{\left(2n-1+1\right).n}{2}=n^2\) là một số chính phương .

Vậy \(A=1+3+5+7+...+\left(2n-1\right)\) với mọi n thuộc N* luôn là số chính phương.

Bình luận (0)
LK
Xem chi tiết
PD
10 tháng 12 2023 lúc 21:47

mẹ mày béo

Bình luận (0)
H24
10 tháng 12 2023 lúc 21:54

@Phí Thị Thanh Duyên không bình luận xúc phạm nha bạn.

Bình luận (0)
LK
10 tháng 12 2023 lúc 21:57

ban giải giúp mk đi dù mình bt r

 

Bình luận (0)
MC
Xem chi tiết
DH
20 tháng 8 2015 lúc 12:35

Ta có:

\(B=10^n.4\left(\frac{10^n-1}{9}\right)+8\left(\frac{10^n-1}{9}\right)+1=\frac{10^n.4.\left(10^n-1\right)+8\left(10^n-1\right)+9}{9}=\frac{4.10^{2n}-4.10^n+8.10^n-8+9}{9}=\frac{\left(2.10^n\right)^2+4.10^n+1}{9}\)

\(=\left(\frac{2.10^n+1}{3}\right)^2\)

Vậy B là số chính phương

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LV
7 tháng 7 2019 lúc 20:18

bài này mình làm trong vở ,mình đã chụp ảnh lại lời giải,bạn chịu khó mở trang của mình ra xem nha

Bình luận (0)

Bạn tham khảo bài toán số 21 nha : https://olm.vn/hoi-dap/detail/11112433588.html

~ Học tốt ~

Bình luận (0)
H24
7 tháng 7 2019 lúc 20:19

#)Giải :

Ta có : 

\(a=111...11\)(2n chữ số 1)

\(b=111..11\)(n + 1 chữ số 1)

\(c=666...66\)(n chữ số 6)

\(\Rightarrow a+b+c+8=111...11+111...11+666...66+8\)

\(=\frac{10^{2n}-1}{9}+\frac{10^{n+1}-1}{9}+\frac{6\left(10^n-1\right)}{9}+\frac{72}{9}\)

\(=\frac{10^{2n}-1+10^{n+1}-1+6\left(10^n-1\right)+72}{9}\)

\(=\frac{\left(10^n\right)^2+10.10^n+6.10^n-6+70}{9}\)

\(=\frac{\left(10^n\right)^2+16.10^n+64}{9}=\left(\frac{10^n+8}{3}\right)^2\)

\(\Rightarrow a+b+c+8\)là số chính phương (đpcm)

Bình luận (0)