Cho biểu thức n=2^p + 1 xét xem với p bằng 3,5,7,9 thù n là số nguyên tố hay hợp số
Cho biểu thức N= 2p+1:3. Xét xem nếu p= 3,5,7,9 thì N là số nguyên tố hay hợp số
Cho biểu thức N= 2p+1:3. Xét xem nếu p= 3,5,7,9 thì N là số nguyên tố hay hợp số
Với \(p = 3, 5, 7\) thì \(n\) là số nguyên tố. Với \(p = 9\) thì \(n = 171 \vdots 3\), n là hợp số.
Họk tot
Số có dạng M=2n -1 gọi là Méc - xen .Xét xem với n = 2;3;5;7;11 thì M là số nguyên tố hay hợp số?
Bài 2
Cho biểu thức n = 2^p+1:3 .xét xem với p= 3;5;7;9 thì n là số nguyên tố hay hợp số
MÌNH ĐANG CẦN RẤT GẤP
Mong mọi người giải gấp hộ và ghi rõ lời giải chi tiết
Cho biểu thức \(n = \frac{2^{p}+ 1}{3}\) . Xét xem với \(p = 3, 5, 7, 9\) thì \(n\) là số nguyên tố hay hợp số ?
Xét xem giá trị của biểu thức A= 2016 - 2017. 2018. 2019 + 1 là số nguyên tố hay hợp số
Dễ quá, để mk !:
\(A=2016.2017.2018.2019+1\)
\(\Rightarrow A=\left(...6\right).\left(...7\right).\left(...8\right).\left(...9\right)+1\)
\(\Rightarrow A=\left(...2\right).\left(...8\right).\left(...9\right)+1\)
\(\Rightarrow A=\left(...6\right).\left(...9\right)+1\)
\(\Rightarrow A=\left(...4\right)+1\)
\(\Rightarrow A=\left(...5\right)⋮5\)
\(\Rightarrow A\)là hợp số
Rất vui vì giúp đc bạn !!!
Ta có : A = 2016 - 2017 . 2018 . 2019 + 1
= (2016 + 1) - 2017.2018.2019
= 2017 - 2017.2018.2019
= 2017.(1 - 2018.2019) \(⋮\)2017
=> A là hợp số
Sửa lại đề nha: A= 2016 . 2017 . 2018 . 2019 + 1
K thực hiện phép tính hãy xét xem số sau là hợp số hay số nguyên tố
N = 2007^2+201064
vì 7^2 bằng 4 lên đuôi của 2007^2 là 4+đuôi của 201064 là 4 lên đuôi bằng 8
là hợp số
KHông thực hiện phép tính ,xét xem các biểu thức sau là số nguyên tố hay hợp số;vì sao?
A=123456789+729 B=5.7.8.9.11-132
\(Taco:\hept{\begin{cases}123456789⋮9\\729⋮9\end{cases}}\Rightarrow A⋮9\left(làhopso\right)\)
\(Taco:\hept{\begin{cases}5.7.8.9.11⋮2\left(8⋮2\right)\\132⋮2\end{cases}}\Rightarrow B⋮2va>2\left(làhopso\right)\)
\(A=123456789+729\)
\(\text{Vì }\hept{\begin{cases}123456789⋮9\\729⋮9\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}A⋮9\\A>9\end{cases}}\Rightarrow A\text{ là hợp số }\)
\(B=5.7.8.9.11-132\)
\(\text{Vì }\hept{\begin{cases}5.7.8.9.11⋮11\\132⋮11\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}B⋮11\\B>11\end{cases}}\Rightarrow B\text{ là hợp số }\)
Số chia hết cho 9 khác 0 luôn là hợp số nhé NGUYEN CHAU TUAN KIET
ko cần A>9 đâu
Cho Q = 2013.2014.2015 + 2016
Không tính giá trị cụ thể,hãy xét xem giá trị biểu thức Q lá số nguyên tố hay hợp số. Giai thích vì sao?
ta có:2014 chia hết cho 2=>2013.2014.2015 chia hết cho 2
mà 2016 chia hết cho 2 =>2013.2014.2015+2016 chia hết cho 2
=>Q là hợp số
a, Không thực hiện phép tính xét xem số sau là số nguyên tố hay hợp số
a= 17.27.37-2016
b, Tìm số tự nhiên n biết 18 chia hết cho n-2
Vì số tờ 10000 gấp 3 lần số tiền 20000 nên số tiền của tờ 10 và 20 nghìn chia hết cho 50000 và số tờ tiền 10 và 20 nghìn chia hết cho 4.
Ta có 285000 : 50000 = 5 dư...
Vậy số tờ tiền 1 và 20 nghìn nhỏ hơn hoặc bằng ; 5 x 4 = 20 (tờ)
*Nếu số tiền 10 và 20 nghìn là 20 tờ => Số tiền 5000 là : 285000 - (5 x 50000) : 5000 = 7 (tờ).
Tổng số tờ : 20 + 7 = 27 (tờ)
Số tờ còn thiếu : 33 - 27 = 6 (tờ)
Mà mỗi lần ta bớt đi 4 tờ 10 và 20 ngìn thì đổi được 10 từ 5000. Số tờ dư ra : 10 - 4 = 6 (tờ)
Vậy số nhóm 4 tờ 10 và 20 nghìn bớt đi : 6 : 6 = 1 (lần)
Số tờ 10 và 20 nghìn là : 20 - 4 = 16 (tờ)
Số tờ 20000 là : 16 : (3+1) = 4 (tờ)
Số từ 10000 là 16 - 4 = 12 (tờ)
Số tờ 5000 là : 7 + 10 = 17 (tờ)
17*27*37 có tận cùng là 3;2016 có tận cùng là 6
nên tích tren có tận cùng là 5 chia hết cho 5 là hợp số
để 18 chia hết cho n-2
n thuộc <11;3;5>