a 1 nam 6 tháng = .... tháng
a) Hiện nay Mi đã được 6 năm 3 tháng tuổi. Hỏi sau bao nhiêu tháng nữa thì Mi tròn 7 tuổi?
b) Mai, Việt và Nam được sinh ra cùng năm nhưng khác tháng. Biết Mai được sinh ra sau Việt 3 tháng và trước Nam 8 tháng. Hỏi Mai được sinh ra vào tháng mấy?
a) 7 năm = 6 năm + 1 năm = 6 năm + 12 tháng
Sau 9 tháng nữa thì Mi tròn 7 tuổi.
b) Mai sinh tháng 4.
Câu 8. Bán cầu Nam nhận được nhiệt lượng của Mặt Trời nhiều nhất vào ngày
A. 21 tháng 3. B. 22 tháng 6.
C. 23 tháng 9. D. 22 tháng 12.
Việt Nam gia nhập ASEAN vào thời gian
A. tháng 5/1995
B. tháng 6 /1995
C. tháng 7/ 1995
D. tháng 8/1995
Bác Nam gửi tiết kiệm trong 6 tháng, lãi suất hàng tháng là 0,58 %. Sau 6 tháng bác Nam nhận được tiền lãi là 1 740 000 đồng. Hỏi bác Nam đã gửi bao nhiêu tiền vào quỹ tiết kiệm? cần gấp
Số tiền Bác Nam đã gửi vào quỹ tiết kiệm là :
\(1740000:\left(6\times0,58\%\right)=50\text{ }000\text{ }000\text{ đồng}\)
vậy bác Nam đã gửi 50 triệu đồng
Câu 24: Miền Trung gieo hạt vào thời gian nào? A. Từ tháng 11 đến tháng 12 . B. Từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau. C. Từ tháng 1 đến tháng 2. D. Từ tháng 2 đến tháng 3. Câu 25: Miền Nam gieo hạt vào thời gian nào? A. Tháng 1 đến tháng 2 . B. Tháng 2 đến tháng 3 . C. Tháng 3 đến tháng 4 . D. Tháng 4 đến tháng 5 . Câu 26: Công việc nào sau đây không nằm trong quy trình gieo hạt? A. Gieo hạt, lấp đất, che phủ. B. Tưới nước, phun thuốc trừ sâu bệnh. C. Bảo vệ luống gieo. D. tỉa và dặm cây.
Câu 24: Miền Trung gieo hạt vào thời gian nào? A. Từ tháng 11 đến tháng 12 . B. Từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau. C. Từ tháng 1 đến tháng 2. D. Từ tháng 2 đến tháng 3. Câu 25: Miền Nam gieo hạt vào thời gian nào? A. Tháng 1 đến tháng 2 . B. Tháng 2 đến tháng 3 . C. Tháng 3 đến tháng 4 . D. Tháng 4 đến tháng 5 . Câu 26: Công việc nào sau đây không nằm trong quy trình gieo hạt? A. Gieo hạt, lấp đất, che phủ. B. Tưới nước, phun thuốc trừ sâu bệnh. C. Bảo vệ luống gieo. D. tỉa và dặm cây.
2
Ở trạm Sơn Tây (lưu vực sông Hồng), mùa lũ kéo dài
A.
từ tháng 6 đến tháng 11.
B.
từ tháng 5 đến tháng 12.
C.
từ tháng 5 đến tháng 10.
D.
từ tháng 6 đến tháng 10.
3
Loại gió gây mưa lớn cho cả nước vào nửa sau mùa hạ là
A.
gió phơn Tây Nam.
B.
gió Tín phong.
C.
gió mùa Tây Nam.
D.
gió mùa Đông Bắc.
4
Giá trị về môi trường sinh thái của tài nguyên sinh vật nước ta không phải là
A.
giảm ô nhiễm môi trường.
B.
điều hòa khí hậu.
C.
giảm nhẹ thiên tai.
D.
tạo việc làm cho lao động.
5
Căn cứ vàoAltat Địa lí Việt Nam trang 14, tuyến cắt dọc kinh tuyến 108 Đ đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết đi qua vùng núi
A.
Đông Bắc.
B.
Trường Sơn Bắc.
C.
Trường Sơn Nam.
D.
Tây Bắc.
6
Nước ta có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú nhờ
A.
nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương, trên đường di cư của các loài sinh vật.
B.
nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương, trên vành đai sinh khoáng của thế giới.
C.
lãnh thổ kéo dài theo chiều vĩ độ, thiên nhiên phân hoá đa dạng theo chiều bắc - nam.
D.
vị trí nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới Bắc bán cầu thuộc khu vực châu Á gió mùa.
7
Nước ta không có kiểu hệ sinh thái nào sau đây ?
A.
Rừng thưa rụng lá.
B.
Rừng lá kim.
C.
Rừng kín thường xanh.
D.
Rừng ôn đới núi cao.
8
Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ nằm ở
A.
phía nam của dãy Bạch Mã, trải dài từ Đà Nẵng đến Cà Mau.
B.
hữu ngạn sông Hồng, phạm vi từ Lai Châu đến Thừa Thiên – Huế.
C.
hữu ngạn sông Hồng, gồm vùng núi Đông Bắc và đồng bằng Bắc Bộ.
D.
khu đồi núi toàn bộ phía Bắc và phía bắc đồng bằng ven biển.
9
Miền núi nước ta không có thuận lợi đối với sự phát triển của ngành nào sau đây ?
A.
Phát triển chăn nuôi gia súc.
B.
Phát triển giao thông vận tải.
C.
Khai thác khoáng sản.
D.
Trồng cây công nghiệp.
10
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, mỏ sắt nào sau đây có trữ lượng lớn nhất.
A.
Trại Cau.
B.
Thạch Khê.
C.
Tùng Bá.
D.
Trấn Yên.
11
Ý nào sau đây đúng về giai đoạn diễn ra các vận động tạo núi trong lịch sử phát triển của tự nhiên nước ta?
A.
Vận động Hi-ma-lay-a diễn ra trong thời kì Tiền Cambri.
B.
Vận động Hec-xi-ni diễn ra trong thời kì Cổ kiến tạo.
C.
Vận động Ki-mê-ri diễn ra trong thời kì Tiền Cambri.
D.
Vận động Ca-lê-đô-ni diễn ra trong thời kì Tân kiến tạo.
12
Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa được thể hiện rõ nhất ở thành phần tự nhiên nào sau đây ?
A.
Sinh vật.
B.
Khí hậu.
C.
Đất đai.
D.
Địa hình.
13
Địa hình đê sông được xây dựng chủ yếu ở vùng nào sau đây của nước ta ?
A.
Đồng bằng Bắc Bộ.
B.
Đồng bằng sông Cửu Long.
C.
Đồng bằng Bắc Trung Bộ.
D.
Đồng bằng Nam Trung Bộ.
14
Điểm giống nhau giữa địa hình đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long là
A.
đều có hệ thống đê sông bao bọc.
B.
cùng có địa hình khá cao và khá bằng phẳng.
C.
đều có hình dạng là hình tam giác.
D.
cùng được bồi đắp phù sa của các con sông lớn.
15
Sông ngòi Trung Bộ có đặc điểm nào sau đây ?
A.
Chế độ nước rất thất thường.
B.
Lũ lên rất nhanh và đột ngột.
C.
Mùa lũ trùng vào mùa hạ.
D.
Sông rộng, sâu và nhiều nước.
ngày 23 tháng 7 nam 2015 là ngày thứ 5 hỏi ngày 6 tháng 1 năm 2004 là ngày thứ mấy ?
Từ năm 2004 đến 2015 có 12 năm, trong đó có 3 năm nhuận.
Vậy số ngày từ ngày 23 tháng 7 năm 2015 đến ngày 6 tháng 1 năm 2004 là :
12 x 365 + 3 = 4383 (ngày)
Nếu ngày 24 tháng 7 năm 2015 là thứ năm thì ngày 23 tháng 7 năm 2004 là thứ hai.
Vậy ngày 6 tháng 1 là Chủ nhật.
Câu 25: Miền Nam gieo hạt vào thời gian nào?
A. Tháng 1 đến tháng 2 . | B. Tháng 2 đến tháng 3 . |
C. Tháng 3 đến tháng 4 . | D. Tháng 4 đến tháng 5 . |
Câu 26: Công việc nào sau đây không nằm trong quy trình gieo hạt?
A. Gieo hạt, lấp đất, che phủ. | B. Tưới nước, phun thuốc trừ sâu bệnh. |
C. Bảo vệ luống gieo. | D. tỉa và dặm cây. |
Câu 27. Công việc nào không nằm trong quy trình chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng?
A. Gieo hạt | B. Che phủ, tưới nước, làm cỏ, xới đất. |
C. Phun thuốc trừ sâu bệnh. | D. Bón phân thúc, tỉa và dặm cây. |
Câu 28. Ý nào không phù hợp với điều kiện lập vườn gieo ươm cây rừng?
A. Đất cát pha, hay đất thịt nhẹ. | B. Độ PH = 7,5-8. |
C. Đất bằng hay hơi dốc. | D. Gần nguồn nước, gần nơi trồng rừng. |
Câu 29: Thời vụ trồng rừng ở Miền Bắc chủ yếu vào mùa nào?
A. Mùa xuân và mùa đông. | B. Mùa xuân và mùa hè. |
C. Mùa xuân và mùa thu. | D. Mùa hè và mùa thu. |
Câu 30: Công việc nào sau đây không nằm trong quy trình trồng cây con có bầu?
A. Xới đất. | B. Tạo lỗ trong hố. |
C. Rạch vỏ bàu, đặt bầu vào trong hố. | D. Lấp và nén đất, vun gốc. |
Câu 31: Quy trình trồng cây con rễ trần là:
A. Đào lỗ trong hố đất. B. Đặt cây vào lỗ.
C. Lấp kín cổ rẽ cây, nén đất, vun gốc. D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 32: Quy trình trồng cây con rễ trần được áp dụng với loại cây nào?
A. Cây có bộ rễ yếu. B. Cây có bộ rễ khỏe, phục hồi nhanh.
C. Nơi đất tốt, ẩm. D. Cả 2 đáp án B và C.
Câu 33: Sau khi trồng rừng bao lâu thì phải chăm sóc cây ngay?
A. 1 – 3 tháng. B. 2 – 3 tháng.
C. 3 – 4 tháng. D. 4 – 5 tháng.
Câu 34: Trồng cây rừng trong năm thứ nhất chăm sóc mấy lần?
A. 1 - 2 lần. B. 2 - 3 lần.
C. 3 - 4 lần. D. 4 - 5 lần.
Câu 35: Công việc nào không nằm trong quy trình chăm sóc rừng sau khi trồng?
A. Làm rào bảo vệ. B. Rạch vỏ bầu.
C. Phát quang, làm cỏ, bón phân. D. Xới đất, vun gốc, bón phân, tỉa và dặm cây.
Cây 36: Làm cỏ ngay cho cây rừng sau khi trồng bao lâu?
A. 1 – 3 tháng. B. 2 – 3 tháng.
C. 3 – 4 tháng. D. 5 tháng.
Câu 37: Cách tỉa dặm cây sau khi trồng rừng như thế nào?
A. Hố nhiều cây, chỉ để lại 1 cây khỏe.
B. Hố có cây chết, trồng bổ sung cây khỏe cùng tuổi, đúng khoảng cách.
C. Chặt bỏ cây leo, cây hoang dại.
D. Cả 2 đáp án A và B.
Câu 38. Khai thác rừng có mấy cách?
A. 1 B. 2 C. 3 D.4
Câu 39: theo em khai thác trắng là gì?
A. Chặt toàn bộ cây rừng 1 lần trong mùa khai thác gỗ (< 1 năm).
B. Chặt toàn bộ cây rừng 2 lần trong mùa khai thác gỗ.
C. Chặt toàn bộ cây rừng 3 lần trong mùa khai thác gỗ.
D. Chặt toàn bộ cây rừng 3 - 4 lần trong mùa khai thác gỗ.
Câu 40: Khai thác chọn là:
A. Chọn chặt cây già.
B. Chặt cây phẩm chất, sức sống kém.
C. Giữ lại cây non, gỗ tốt, sức sống mạnh.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 41: Điều kiện áp dụng khai thác rừng ở Việt Nam hiện nay:
A. Chỉ được khai thác chọn, không được khai thác trắng.
B. Rừng còn nhiều gỗ to có giá trị kinh tế.
C. Lượng gỗ khai thác chọn < 35% lượng gỗ trong rừng khai thác.
D. Tất cả các ý A, B, C.