Phần quan trọng nhất của mỗi thành bang ở Hy Lạp cổ đại là
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Câu 5. Phần quan trọng nhất của mỗi thành bang ở Hy Lạp cổ đại là
A. vùng đất trồng trọt. B. nhà thờ.
C. phố xá. D. bến cảng.
Thành bang quan trọng nhất, tiêu biểu cho chế độ dân chủ ở Hy Lạp cổ đại là
Rô-ma
I-ta-li-a
Pi-rê
A-ten
Thành bang quan trọng nhất, tiêu biểu cho chế độ dân chủ ở Hy Lạp cổ đại là
Rô-ma
I-ta-li-a
Pi-rê
A-ten
Hãy chi biết thành bang quan trọng và tiêu biểu cho chế độ dân chủ ở Hy Lạp cổ đại?
Tham khảo!
Dân chủ cổ điển là dân chủ trực tiếp và Athen là nơi xuất hiện của một nền dân chủ như vậy. Ngoài Athens, còn có các thành bang khác của Hy Lạp nhưng trong tất cả các bang này Athen là nổi bật nhất và mạnh nhất.
Tham khảo
Dân chủ cổ điển là dân chủ trực tiếp và Athen là nơi xuất hiện của một nền dân chủ như vậy. Ngoài Athens, còn có các thành bang khác của Hy Lạp nhưng trong tất cả các bang này Athen là nổi bật nhất và mạnh nhất.
Thành bang tiêu biểu nhất ở Hy Lạp thời cổ đại là?
Câu 18. Các nhà nước thành bang ở Hy Lạp cổ đại đều là nền?
là nền chuyên chính của giai cấp chủ
hình như câu này là câu chắc nhiệm đúng ko bạn ?
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đặc điểm của các thành bang ở Hy Lạp cổ đại?
A. Thiết chế chính trị, tổ chức nhà nước ở mỗi thành bang không giống nhau.
B. Mỗi thành bang có biên giới, chính quyền, quân đội, luật pháp riêng.
C. Các thành bang có hệ thống đo lường, tiền tệ và những vị thần bảo hộ riêng.
D. Các thành bang thống nhất lại với nhau hình thành nên một đế chế hùng mạnh.
1. Trình bày tổ chức nhà nước thành bang ở Hi Lạp? Hãy kể tên các tầng lớp xã hội trong thành bang A-ten.
2. Trình bày những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Hy Lạp và La Mã cổ đại.
3. So sánh sự khác nhau của nhà nước thành bang Hy Lạp và nhà nước để chế La Mã.
4. Sự ra đời của nhà nước Văn Lang và Âu Lạc?
5. Trình bày đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang?
6. Sự tiến bộ về đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Âu Lạc được biểu hiện như thế nào?
Tham Khảo
Câu 1
Tổ chức nhà nước thành bang ở Hy Lạp:
Các thành bang ở Hy Lạp ra đời từ thế kỉ VIII đến hết thế kỉ VI TCN, trong đó lớn nhất là bang Xpác-ta và A-ten.Các bang có đường biên giới lãnh thổ, có chính quyền, quân đội, luật pháp, hệ thống kinh tế, tiền tệ và thần bảo hộ riêng.Thiết chế chính trị, tổ chức nhà nước mỗi bang không giống nhau.Các tầng lớp xã hội trong thành bang A-ten:
quý tộc chủ nônông dânngười làm công thương nghiệp (chủ xưởng, chủ thuyền, thương nhân...)Câu 2:Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của Hy Lạp và La Mã: – Cả Hy Lạp và La Mã đều biết làm ra lịch dương – Hy Lạp sáng tạo ra hệ thống chữ cái trên cơ sở mẫu tự cổ. La Mã dựa vào hệ thống chữ Hy Lạp tạp ra mẫu tự La-tin. – Người La Mã dùng chữ để viết số, gọi là số La Mã.Câu 3Cấu trúc đơn nhất và cấu trúc liên bang đều xác lập ở nhà nước có chủ quyền quốc gia, tức quyền tối cao của quốc gia trong phạm vi lãnh thổ của mình và quyền độc lập của quốc gia trong quan hệ quốc tế.Cả hai đều có một hệ thống cơ quan nhà nước và một hệ thống pháp luật áp dụng chung trên toàn bộ lãnh thổ.Công dân ở mỗi cấu trúc nhà nước đều có quốc tịch chung của nhà nước đó.Vì sao gọi nhà nước Hy Lạp cổ đại là nhà nước thành bang?
Vì ở Hy Lạp đã hình thành hàng trăm nhà nc nhỏ đc gọi là nhà nc thành bang ( hay thị quốc )
Hãy trình bày những nét chính về tổ chức nhà nước thành bang và nền dân chủ cổ đại ở Hy Lạp:
Hy Lạp:
- Từ thế kỉ VIII đến thế kỉ IX TCN, ở Hy lạp đã hình thành hàng trăm nước nhỏ được gọi là nhà nước thành bang.
+ Mỗi thành bang đều lấy một thành thị làm trung tâm, xung quanh là vùng đất trồng trọt.
+ A-ten là thành bang quan trọng nhất, tiêu biểu cho chế độ dân chủ của Hy Lạp cổ đại.
+ Để bảo vệ cho nền dân chủ và ngăn chặn những âm mưu đảo chính, "chế độ bỏ phiếu bằng vỏ sò" đã được thực hiện.
- Đến thế kỉ I TCN, Hy Lạp bị đế quốc La Mã thôn tính.
La Mã:
- Từ một thành bang nhỏ bé ở miền Trung bán đảo I-ta-li-a, vào thế kỉ I TCN, Nhà nước La Mã đã dần mở rộng lãnh thổ, trở thành đế quốc rộng lớn.
- Năm 27 TCN, Ốc-ta-vi-út được tôn lên thành Đấng tối cao, có quyền lực như hoàng đế, mở đầu thời kì đế chế.