Nội dung chính của đoạn văn
Viết lại nội dung chính của mỗi đoạn văn trên.
Đoạn | Nội dung chính |
1 | ......................... |
2 | ......................... |
3 | ......................... |
4 | ......................... |
Đoạn | Nội dung chính |
1 | Giới thiệu con mèo định tả. |
2 | Tả hình dáng con mèo. |
3 | Tả hoạt động, thói quen của con mèo. |
4 | Nêu cảm nghĩ về con mèo. |
Nội dung chính của đoạn văn
Nói về tác hại bao bì ni lông chăng?
Đọc lại bài Cái cối tân (sách Tiếng Việt 4, tập một, trang 143 - 144). Tìm các đoạn văn trong bài văn, viết vào bảng ở dưới. Cho biết nội dung chính của mỗi đoạn văn em vừa tìm được.
Bài văn có ... đoạn :
Phần | Đoạn | Nội dung chính |
Mở bài | ||
Thân bài | ||
Kết bài |
Bài văn có 4 đoạn :
Phần | Đoạn | Nội dung chính |
Mở bài | 1 | Giới thiệu cái cối. |
Thân bài | 2 3 |
Tả hình dáng của cái cối. Tả hoạt động của cái cối. |
Kết bài | 4 | Nêu cảm nghĩ về cái cối. |
Nêu nội dung chính của đoạn văn?
A. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta.
B. Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
C. Kẻ thù ngoại xâm tuy mỗi thời một khác nhưng xuyên suốt chiều dài lịch sử chính là sự đoàn kết, lòng yêu nước nồng nàn của cả quốc gia, dân tộc.
D. Xuyên suốt chiều dài lịch sử chính là sự đoàn kết, lòng yêu nước nồng nàn của cả quốc gia, dân tộc
Nêu nội dung chính của đoạn văn
NDC: cho thấy vẻ ''thiên thời địa lợi'' của thành Đại La, đây là vùng đất rất thích hợp để nhân dân sinh sống, xứng đáng là "kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời".
Xác định nội dung chính của đoạn văn
Phân đoạn bài văn "Con tê tê" và nêu nội dung chính của từng đoạn.
Bài văn tả "Con tê tê" gồm có 6 đoạn:
a) Đoạn 1: Từ đầu đến "đào thủng núi" - Nội dung: Giới thiệu con tê tê.
b) Đoạn 2: Từ "bộ vảy" cho đến "chỏm đuôi". - Nội dung: Tả hình dáng với đặc điểm nổi bật của con tê tê: bộ vảy bao bọc từ đầu đến đuôi, nhằm phân biệt với những con vật khác.
c) Đoạn 3: Từ "Tê tê" cho đến "kì hết mới thôi". - Nội dung: Kết hợp miêu tả hoạt động bắt mồi của tê tê và đặc điểm của bộ phận bên trong (miệng và lưỡi).
d) Đoạn 4: Từ "đặc biệt" cho đến "trong lòng đất". - Nội dung: kết hợp tả đặc điểm bộ phận chân, móng và hoạt động đào đất của tê tê.
e) Đoạn 5: Từ "tuy vậy" cho đến "ngoài miệng lỗ" - Nội dung: Trình bày một đặc điểm có tính chất nhược điểm của loài tê tê.
g) Đoạn 6: Phần còn lại của văn bản. - Nội dung: Cảm nhận của tác giả về con tê tê.
Câu 2. Tác giả chú ỷ đặc điểm nào khi miêu tả hình dáng bên ngoài của con tê tê.
Gợi ý: Tác giả chú ý đến những đặc điểm sau khi mô tả hình dáng bên ngoài của tê tê. - Bộ vẩy của tê tê. - Bốn chân của tê tê.
Câu 3. Những chi tiết nào cho thấy tác giả quan sát hoạt động của con tê tê rất tỉ mỉ và chọn được nhiều đặc điểm lý thú.
Gợi ý: Các chi tiết sau cho thấy tác giả quan sát hoạt động của tê tê rất tỉ mỉ và chọn lọc được nhiều đặc điểm lý thú. Đó là: - "Miệng tê tê nhỏ, hai hàm chỉ có lợi, không có răng. Nhưng bù lại nó có cái lưỡi để bắt mồi rất lợi hại. Nó thè cái lưỡi dài, nhỏ như chiếc đũa, xẻ làm ba nhánh". - "Đặc biệt nhất là tê tê có bốn chân ngắn ngủn với bộ móng cực sắc và khỏe. Khi đào đất, nó dũi đầu xuống và đào nhanh như một cái máy, chỉ cần chừng nửa phút đã ngập nửa thân mình của nó".
Phân đoạn bài văn "Con tê tê" và nêu nội dung chính của từng đoạn.
Bài văn tả "Con tê tê" gồm có 6 đoạn:
a) Đoạn 1: Từ đầu đến "đào thủng núi" - Nội dung: Giới thiệu con tê tê.
b) Đoạn 2: Từ "bộ vảy" cho đến "chỏm đuôi". - Nội dung: Tả hình dáng với đặc điểm nổi bật của con tê tê: bộ vảy bao bọc từ đầu đến đuôi, nhằm phân biệt với những con vật khác.
c) Đoạn 3: Từ "Tê tê" cho đến "kì hết mới thôi". - Nội dung: Kết hợp miêu tả hoạt động bắt mồi của tê tê và đặc điểm của bộ phận bên trong (miệng và lưỡi).
d) Đoạn 4: Từ "đặc biệt" cho đến "trong lòng đất". - Nội dung: kết hợp tả đặc điểm bộ phận chân, móng và hoạt động đào đất của tê tê.
e) Đoạn 5: Từ "tuy vậy" cho đến "ngoài miệng lỗ" - Nội dung: Trình bày một đặc điểm có tính chất nhược điểm của loài tê tê.
g) Đoạn 6: Phần còn lại của văn bản. - Nội dung: Cảm nhận của tác giả về con tê tê.
Câu 2. Tác giả chú ỷ đặc điểm nào khi miêu tả hình dáng bên ngoài của con tê tê.
Gợi ý: Tác giả chú ý đến những đặc điểm sau khi mô tả hình dáng bên ngoài của tê tê. - Bộ vẩy của tê tê. - Bốn chân của tê tê.
Câu 3. Những chi tiết nào cho thấy tác giả quan sát hoạt động của con tê tê rất tỉ mỉ và chọn được nhiều đặc điểm lý thú.
Gợi ý: Các chi tiết sau cho thấy tác giả quan sát hoạt động của tê tê rất tỉ mỉ và chọn lọc được nhiều đặc điểm lý thú. Đó là: - "Miệng tê tê nhỏ, hai hàm chỉ có lợi, không có răng. Nhưng bù lại nó có cái lưỡi để bắt mồi rất lợi hại. Nó thè cái lưỡi dài, nhỏ như chiếc đũa, xẻ làm ba nhánh". - "Đặc biệt nhất là tê tê có bốn chân ngắn ngủn với bộ móng cực sắc và khỏe. Khi đào đất, nó dũi đầu xuống và đào nhanh như một cái máy, chỉ cần chừng nửa phút đã ngập nửa thân mình của nó".
Nêu nội dung chính của đoạn văn em bé thông minh
Tham khảo!
Qua truyện cổ tích này, nhân dân ta thể hiện lòng quý mến, trân trọng những con người thông minh, tài trí trong xã hội, đồng thời khẳng định: trí khôn, sự thông minh, tính sáng tạo là vô giá! Ai cũng phải rèn luyện trí thông minh.
Truyện đề cao sự thông minh và trí không dân gian (qua hình thức giải những câu đố, vượt những thách đố oái oăm,…) từ đó tạo nên tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống hàng ngày.