Câu chủ động sau có thể chuyển thành câu bị động nào?
Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ thế kỉ XIII
A. Ngôi chùa ấy đã được một nhà sư vô danh xây từ thế kỉ XIII.
B. Ngôi chùa ấy xây từ thế kỉ XIII.
C. Ngôi chùa ấy bị xây từ thế kỉ XIII bởi một nhà sư vô danh.
D. Cả A và B đều đúng.
Chuyển đổi các câu chủ động sau thành câu bị động
7.7. Bố tôi đã xây một ngôi nhà mới trên nền ngôi nhà cũ.
7.8. Hạn hán lâu ngày quá. Đồng ruộng khô nẻ hết cả rồi.
7.9. Bảo tàng Dân tộc học hiện đang lưu giữ rất nhiều hiện vật của các dân tộc ít người trên đất nước ta.
7.10. Nhạc sĩ Văn Cao là người sáng tác ra bài hát Tiến quân ca, sau này trở thành Quốc ca của Việt Nam.
Ngôi nhà mới được bố tôi xây trên nền ngôi nhà cũ
Đồng ruộng khô nẻ cả rồi do hạn hán lâu ngày quá
Rất nhiều hiện vật... đất nước ta hiện đang được lưu giữ tại Bảo tàng DTH
Bài hát Tiến quân ca được nhạc sĩ VC sáng tác, sau này trở thành...
chuyển đổi câu chủ động dưới đây thành hai câu bị động kiểu khác nhau a)Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ thế kỉ XIII b)Người ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim c)Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên gốc đào d)người ta dựng 1 lá cờ đại ở giữa sân
Tham khảo:
Câu a: -Ngôi chùa ấy được (một nhà sư vô danh) xây từ thế kỉ XIII.
-Ngôi chùa ấy xây từ thế kỉ XIII.
Câu b: -Tất cả cánh cửa chùa được (người ta ) làm bằng gỗ lim.
-Tất cả các cánh cửa chùa làm bằng lim.
Câu c: -Con ngựa bạch được (chàng kị sĩ) buộc bên cây đào.
-Con ngựa bạch buộc bên gốc đào.
Câu d: -Lá cờ đại được (người ta) dựng ở giữa sân.
-Lá cờ đại được dựng giữa sân.
các bạn jup mih vs chuyển đổi câu chủ động ( người ta đã phá ngôi nhà ấy đi ) thành 2 câu bị động - 1 câu dùng từ được, 1 câu dùng từ bị. cho biết sắc thái nghĩa của câu dùng từ được với câu dùng từ bị có gì khác nhau
- ngôi nhà ấy được phá đi
- ngôi nhà ấy bị phá đi
sắc thái ý nghĩa của câu dùng từ _được mang hàm ý đánh giá tích cực
_bị mang hàm ý đánh giá tiêu cực
Chuyển đổi câu chủ động dưới đây thành hai câu bị động. (Một câu dùng tự bị và một câu dùng từ được)
"Người ta đã phá ngôi nhà ấy".
Ngôi nhà ấy đã được người ta phá đi.
Ngôi nhà ấy đã bị người ta phá đi.
Chuyển đổi mỗi câu chủ động dưới đây thành hai câu bị động theo hai kiểu khác nhau.
a) Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ thế kỉ XIII.
b) Người ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim.
c) Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên gốc đào.
d) Người ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân.
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
+ Ngôi chùa ấy được xây từ thế kỉ XIII
+ Tất cả cánh cửa chùa (người ta) làm bằng gỗ lim.
+ Con ngựa được buộc bên gốc đào.
+ Một lá cờ được dựng giữa sân.
Chuyển đổi mỗi câu chủ động cho dưới đây thành hai câu bị động - một câu dùng từ được, một câu dùng từ bị. Cho biết sắc thái nghĩa của câu dùng từ được với câu dùng từ bị có gì khác nhau.
a) Thầy giáo phê bình em.
b) Người ta đã phá ngôi nhà ấy đi.
c) Trào lưu đô thị hóa đã thu hẹp sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn.
a.
+ Em được thầy giáo phê bình.
+ Em bị thầy giáo phê bình.
b.
+ Ngôi nhà ấy đã được người ta phá đi.
+ Ngôi nhà ấy đã bị người ta phá đi.
c.
+ Sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn đã được trào lưu đô thị hoá thu hẹp.
+ Sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn đã bị trào lưu đô thị hoá thu hẹp.
- Câu bị động có từ "được" khác với câu bị động có từ "bị" ở sắc thái biểu đạt: câu bị động có từ được mang hàm ý đánh giá tích cực, câu bị động có từ bị mang hàm ý đánh giá tiêu cực.
- Vì có sự khác nhau trên nên khi chuyển đổi cần lưu ý: Câu (a) nên dùng từ "bị", câu (b) có thể dùng cả 2 từ, câu (c) nên dùng từ "được" vì sự thu hẹp khoảng cách giữa đô thị và nông thôn vốn là điều tích cực, trong mong muốn của mọi người.
Chuyển câu chủ động thành câu bị động.
a. Các công nhân xây dựng ngôi nhà này vào năm 1982.
b. Con chó cắn con mèo.
Ngôi nhà này được các công nhân xây dựng vào năm 1982
Con mèo bị con chó cắn
Chuyển câu chủ động thành câu bị động.
a. Các công nhân xây dựng ngôi nhà này vào năm 1982.
-> Ngôi nhà này được xây dựng bởi các công nhân vào năm 1982.
b. Con chó cắn con mèo.
-> Con mèo bị cắn bởi con chó.
a. Ngôi nhà này được các công nhân xây vào năm 1982.
b. Con mèo bị con chó cắn.
HỌC TỐT NHA!
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:)))
-Màn xương dày che khuất cảnh vật khiến cho khung cảnh càng trở mờ ảo
-Bố tôi đã xây một ngôi nhà mới trên nền ngôi nhà cũ
- Khung cảnh càng trở nên huyền ảo khi có màn sương che khuất cảnh vật.
- Trên nền ngôi nhà cũ bố tôi đã xây một ngôi nhà mới.