Khi nắm được vòng đời của côn trùng thì làm sao để diệt sâu bệnh có hại
Nêu được tác hại của sâu, bệnh và vòng đời phát triển của côn trùng.
Tham khảo
Tác hại của sâu, bệnh:
- Làm giảm chất lượng nông sản
- Giảm năng suất cây trồng
- Ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng của cây trồng
Vòng đời của côn trùng được hiểu là khoảng thời gian tính từ khi chúng còn là trứng tới khi trưởng thành và lại đẻ trứng.
Vòng đời của côn trùng có hai loại, đó là:
Biến thái hoàn toànBiến thái không hoàn toànCôn trùng sẽ phá hoại nhất khi chúng ở giai đoạn:
Với biến thái hoàn toàn: Phá hoại mạnh nhất khi ở giai đoạn sâu non.Với biến thái không hoàn toàn: Phá hoại mạnh nhất khi vào giai đoạn trưởng thành.Vòng đời của côn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn cần trải qua đầy đủ 4 giai đoạn, đó là:
Trứng => Sâu non => Nhộng => Sâu trưởng thành.
sâu, bệnh có tác hại gì đối với đời sống cây trồng? Lấy các VD chứng minh. So sánh côn trùng biến thái hoàn toàn và côn trùng biến thái không hoàn toàn. Kể tên 10 dấu hiệu thường gặp của cây trồng bị sâu bệnh phá hại
- Sâu, bệnh ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng và phát triển của cây trồng, làm giảm năng suất, chất lượng nông sản kém.
- VD: cây bị sâu ăn làm lá bị thủng, bệnh thối nhũn của cải, bệnh héo cây, bệnh khô quả, bệnh đốm lá, bệnh phấn trắng, bệnh rỉ do nấm,...
- Côn trùng biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn giống nhau ở điểm là: đều có biến đổi về mặt hình thái và cấu tạo trong vòng đời.
KHÁC:
Côn trùng biến thái hoàn toàn: có 4 giai đoạn phát triển, sự thay đổi hình thái trước và sau khi phát triển có một sự khác biệt lớn, đều có giai đoạn phát triển thành nhộng.
Côn trùng biến thái không hoàn toàn: có 3 giai đoạn phát triển, sự thay đổi hình thái trước và sau khi phát triển không có sự thay đổi gì nhiều hoặc quá lớn, không có giai đoạn phát triển thành nhộng.
10 dấu hiệu thường gặp của cây trồng khi bị sâu bệnh phá hại là: cành bị gãy; lá bị thủng; lúa bị hạt lép; lá, quả, trái bị biến dạng; lá, quả bị đóm đen, nâu; cây, củ bị thối; thân cành bị sần sùi; quả bị chảy nhựa; màu sắc, cấu tạo bị thay đổi; thân, cành cây bị đục khoét;...
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!
Loài côn trùng nào đã được người nông dân nuôi trong các vườn cây cây ăn quả để nhằm tiêu diệt một số côn trùng có hại?
A. Bướm cải
B. Ong
C. Kiến vàng
D. Châu chấu
14.Muốn phòng, trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao phải:
A. Sử dụng biện pháp hóa học
B. Sử dụng biện pháp sinh học
C. Sử dụng biện pháp canh tác
D. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
15.Khi cây trồng không bị sâu, bệnh phá hoại, sẽ có biểu hiện:
A. Cành bị gãy.
B. Cây, củ bị thối.
C. Quả bị chảy nhựa.
D. Quả có vỏ nhẵn, không bị thâm
Loài côn trùng nào đã được người nông dân nuôi trong các vườn cây cây ăn quả để nhằm tiêu diệt một số côn trùng có hại?
A. Bướm cải
B. Ong
C. Kiến vàng
D. Châu chấu
14.Muốn phòng, trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao phải:
A. Sử dụng biện pháp hóa học
B. Sử dụng biện pháp sinh học
C. Sử dụng biện pháp canh tác
D. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
15.Khi cây trồng không bị sâu, bệnh phá hoại, sẽ có biểu hiện:
A. Cành bị gãy.
B. Cây, củ bị thối.
C. Quả bị chảy nhựa.
D. Quả có vỏ nhẵn, không bị thâm
Câu 1: Vòng đời của côn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn phải trải qua mấy giai đoạn?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 2: Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá hại mạnh nhất?
A. Sâu non
B. Sâu trưởng thành
C. Nhộng
D. Trứng
Câu 3: Bộ phận cây trồng bị thối không do nguyên nhân nào?
A. Nhiệt độ cao
B. Vi rút
C. Nấm
D. Vi khuẩn
Câu 4: Côn trùng có mấy kiểu biến thái?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Câu 1: Vòng đời của côn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn phải trải qua mấy giai đoạn?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 2: Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá hại mạnh nhất?
A. Sâu non
B. Sâu trưởng thành
C. Nhộng
D. Trứng
Câu 3: Bộ phận cây trồng bị thối không do nguyên nhân nào?
A. Nhiệt độ cao
B. Vi rút
C. Nấm
D. Vi khuẩn
Câu 4: Côn trùng có mấy kiểu biến thái?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Câu 1: Vòng đời của côn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn phải trải qua mấy giai đoạn?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 2: Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá hại mạnh nhất?
A. Sâu non
B. Sâu trưởng thành
C. Nhộng
D. Trứng
Câu 3: Bộ phận cây trồng bị thối không do nguyên nhân nào?
A. Nhiệt độ cao
B. Vi rút
C. Nấm
D. Vi khuẩn
Câu 4: Côn trùng có mấy kiểu biến thái?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Giúp mình với ạ !! Mình xin cảm ơn !!
Trong vòng đời côn trùng có hại, ở giai đoạn nào chúng phá hại mạnh nhất ?
A. Sâu non
B. Sâu trưởng thành
C. Bướm
D. Sâu non, sâu trưởng thành
Trong vòng đời côn trùng có hại, ở giai đoạn nào chúng phá hại mạnh nhất ?
A. Sâu non
B. Sâu trưởng thành
C. Bướm
D. Sâu non, sâu trưởng thành
Câu nào sau đây sai?
A. Côn trùng có hai kiểu biến thái.
B. Tất cả các côn trùng đều gây hại cho cây trồng.
C. Côn trùng thuộc ngành chân khớp.
D. Sâu bệnh phá hại làm giảm năng suất và chất lượng nông sản.
Câu 1 Theo em một giống cây trồng cần phải đảm bảo những tiêu chí nào
Câu 2 Các phương pháp chọn giống cây trồng
Câu 3 Một số phương pháp nhân giống vô tính
Câu 4 Những dấu hiệu thuờng gặp ở cây bị sâu, bệnh
Câu 5 Tác hại của sâu bệnh đến đời sống cay trồng
Câu 6 Vòng đời của côn trùng
C1:
+ Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương.
+ Có năng suất cao
+ Có chất lượng tốt
+ Có năng suất cao và ổn định
+ Chống, chịu được sâu, bệnh
C2:
+ Phương pháp chọn lọc
+ Phương pháp lai
+ Phương pháp gây đột biến
+ Phương pháp nuôi cấy mô
C3
1. Phương pháp tách cây
2. Phương pháp chiết cành
3. Phương pháp giâm hom
4. Phương pháp ghép cành
5. Nhân giống bào tử
C5:
Sâu bệnh có ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng: Cây trồng bị biến dạng,chậm phát triển, màu sắc thay đổi.
Làm cho năng xuất và chất lượng nông sản giảm mạnh.
Theo FAO: Mỗi năm sâu bệnh làm hại khoảng 160 triệu tấn lúa ở nước ta. Sâu, bệnh phá hại khoảng 20% tổng sản lượng cây trồng nông nghiệp .
C4:
Khi sâu bệnh phá hoại cây trồng thường thay đổi:
+ Cấu tạo hình thái: Biến dạng lá,quả, gãy cành, cây củ bị thối,thân cành bị sần sùi
+ Màu sắc : Trên lá, quả có đốm đen,nâu, vàng.
+ Trạng thái: Cây bị héo rũ.
C6:
Trứng --> sâu non --> nhộng --> sâu trưởng thành ---> ( biến thái hoàn toàn )
Trứng --> sâu non --> sâu trưởng thành --> ( biến thái không hoàn toàn )
Câu 1: Theo em một giống cây trồng cần phải đảm bảo những tiêu chí:
- Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương.
- Có năng suất cao và ổn định.
- Có chất lượng tốt.
- Chống, chịu được sâu bệnh.
Câu 2: Các phương pháp chọn giống cây trồng:
- Phương pháp chọn lọc.
- Phương pháp lai.
- Phương pháp gây đột biến.
- Phương pháp nuôi cấy mô.
Câu 3: Một số phương pháp nhân giống vô tính là:
- Phương pháp giâm cành.
- Phương pháp ghép mắt.
- Phương pháp chiết cành.
Câu 4: Những dấu hiệu thường gặp ở cây bị sâu, bệnh:
- Cành bị gãy.
- Lá bị thủng.
- Lá, quả (trái) bị biến dạng.
- Lá, quả bị đốm đen, nâu.
- Cây, củ bị thối.
- Thân, cành bị sần sùi.
- Qủa bị chảy nhựa.
Câu 5: Tác hại của sâu bệnh đến đời sống cây trồng:
- Ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng và phát triển của cây, giảm năng suất cây trồng nên chất lượng nông sản cũng giảm.
Câu 6: Vòng đời của côn trùng:
- Biến thái hoàn toàn:
Trứng => Sâu non => Nhộng => Sâu trưởng thành.
- Biến thái không hoàn toàn:
Trứng => Sâu non => Sâu trưởng thành.
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
1. bệnh cây là j? dấu hiệu
2. so sánh 2 kiểu biến thái của côn trùng
3. tại sao lấy nguyên tắc phòng là chính để phòng trừ sâu bệnh hại
1. bệnh cây là trạng thái k bt của cây do vi sinh vật gây hại hoặc điều kiện sống bất lợi gây nên
dấu hiệu: cành bị gãy, lá bị thủng, lá quả bị biến dạng và đốm đen, nâu, cây củ bị thối, thân cành bị sần sùi, quả bị chảy nhựa
2. giống: 3 giai đoạn: trứng-> sâu non-> sâu trường thành
khác: bt hoàn toàn: có 4 thời kì sinh trường. có giai đoạn trứng-> nhộng-> sâu non
-> sâu trường thành. sâu non ko giống sâu trường thành. sâu non phá hoại cây trồng mạnh nhất
btk hoàn toàn: k có giai đoạn nhộng. trứng-> sâu non-> sâu trưởng thành. sâu non giống sâu trưởng thành. sâu trưởng thành phá hoại cây trồng mạnh nhất
3.ít tốn công, cây sinh trưởng phát triển tốt, ít sâu bệnh, giá thành thấp
Cơ thể côn trùng được chia thành mấy phần?
Nhóm phân thuộc phân hữu cơ là những loại nào?
Có mấy phương pháp chọn tạo giống cây trồng?
Nêu vai trò của ngành trồng trọt? Lấy vd minh họa.
em hãy nêu tác hại của sâu, bệnh. em phải làm gì để góp phần vào việc phòng trừ sâu, bệnh hại?
em hãy nêu các nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại. Nguyên tắc nào quan trọng nhất?
giúp mk vs ạ, mai mk thi rồi ạ!
1)Cơ thể được chia thành 3 phần: đầu, ngực và bụng
2)
Phân bón hữu cơ được phân thành 2 nhóm chính:
Phân bón hữu cơ truyên thống như phân chuồng, phân xanh, phân rác,….
Phân bón hữu cơ công nghiệp như phân bón hữu cơ sinh học, phân hữu cơ, phân bón hữu cơ vi sinh, phân bón vi sinh và phân bón hưu cơ khoáng
3)
Có 4 phương pháp chọn tạo giống cây trồng:
Phương pháp chọn lọc.Phương pháp lai.Phương pháp gây đột biến.Phương pháp nuôi cấy mô4)- Cung cấp lương thực thực phẩm như lúa, ngô, khoai, sắn, rau củ quả,..
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp: như mía để làm đường, khoai tây để làm bim bim.
- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi: thức ăn cho bò, lợn, gà,..
- Cung cấp các sản phẩm cho công việc xuất khẩu.
5)Sâu bệnh làm cho cây trồng phát triển kém, năng suất và chất lượng nông sản giảm hoặc thậm chí không cho thu hoạch
6)Phòng trừ sâu, bệnh hại phải đảm bảo các nguyên tắc: Phòng bệnh là chính, trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để, cần phải sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ để nâng cao khả năng phòng trừ sâu bệnh.
nguyên tắc quan trọng nhất:phòng là chính
hok tốt