Phân tích nghệ thuật lấy động gợi tĩnh trong khổ thơ cuối của bài thơ Chiều xuân
Chép theo trí nhớ khổ thơ cuối trong bài thơ "Tiếng gà trưa" của Xuân Quỳnh? Xác định biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ và phân tích giá trị biểu đạt của biện pháp đó?
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ
biện pháp nghệ thuật : điệp ngữ,từ ngữ gợi cảm
tác dụng: nối liền mạch cảm xúc, nhấn mạnh nhấn mạnh nguyên nhân khiến người chiến sĩ -người cháu ra đi chiến đấu. Không phải bắt nguồn từ những nguyên nhân to lớn nào khác mà chính là vì bà, nơi quê hương thân thuộc có tiếng gà cục tác, ổ trứng hồng tuổi thơ.
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ
-Biện pháp tu từ: Điệp ngữ: vì (4 lần)
- Tác dụng: + Nhấn mạnh nguyên nhân người cháu chiến đấu
Chỉ ra và phân tích giá trị nghệ thuật của phép tu từ trong khổ thơ cuối bài "Tiếng gà trưa" - Xuân Quỳnh
phép tu từ : điệp ngữ
qua phép tu từ ậy tác giả như muốn nhấn mạnh về lí tưởng chiến đấu của người cháu . cháu chiến đấu vì tình yêu tổ quốc luôn luôn mãnh liệt chảy trong tâm trí trái tim của mih cháu còn chiến đấu vì xóm làng thân thuộc nơi mih đã sinh ra và lớn lên nơi chôn rau cắt rốn nơi có những người thân bạn bè cháu còn chiến đấu bởi người bà thân thương của mình hôm nào bởi những kỉ niệm đẹp đẽ mà đáng nhớ thời tuổi thơ qua biện pháp tu từ ấy ta như đang cảm nhận được bao cảm xúa dâng trào trong lòng tác giả bao ý tình sâu sắc và tình yêu thương luôn chan chứ khắc sâu trong lòng cuae xuân quỳnh
Phân tích nội dung nghệ thuật bài thơ: thơ tình cuối mùa thu của xuân quỳnh
Nội dung và nghệ thuật của khổ cuối bài thơ biển của xuân diệu
Bài thơ "Biển" của Xuân Diệu là một tác phẩm nổi tiếng trong văn học Việt Nam. Bài thơ này thể hiện sự tương phản giữa con người và vũ trụ, và khát vọng sống mãnh liệt của nhà thơ. Nó được viết với tâm trạng đầy lo âu và trăn trở về sự hữu hạn của cuộc sống. Những từ ngữ như "tuy dài thế - vẫn đi qua - dẫu rộng" thể hiện sự ngậm ngùi và nỗi âu lo. Nhà thơ muốn nhấn mạnh rằng cuộc sống của con người là hữu hạn, và thời gian vẫn luôn trôi đi.
Sau Cuộc cách mạng tháng Tám, Xuân Diệu- như một người trải qua nhiều sóng gió cuộc đời, đã có cái nhìn sâu sắc hơn về tình yêu. Những trải nghiệm trong chính cuộc đời và tuổi thơ ấu đã khắc sâu trong tâm hồn ông một tình yêu không chỉ đơn thuần là những lời ngọt ngào hay hứa hẹn, mà là sự hiểu biết và cảm thông. Trong tác phẩm của ông, khung trời biển bao la không chỉ là bức tranh đẹp mắt mà còn là biểu tượng cho sự mênh mông và vô hạn của tình yêu. Đó không chỉ là tình yêu riêng tư mà còn là tình yêu đối với cuộc sống, đối với con người và với tự nhiên. Xuân Diệu đã biến những cảm xúc sâu thẳm đó thành những dòng thơ đậm chất trữ tình và nhân văn, gợi mở cho người đọc cảm nhận vẻ đẹp không gian và tình cảm vô tận của tình yêu.
Trong bài thơ "Biển" của Xuân Diệu, hình tượng của sóng biển không chỉ là một phần của thiên nhiên mà còn là biểu tượng cho sức mạnh và vĩnh hằng của tình yêu. Sóng, biển từ lâu đã là một chất liệu không thể thiếu trong thơ ca. Ta đã nghe qua những tiếng sóng trong tiềm thức của Thôi Hiệu trong bài Hoàng Hạc Lâu hay trong dòng thơ của Thúy Kiều- tiếng sóng đầy dữ dội: “Ầm ầm tiếng sóng vây quanh ghế ngồi”.Cố nhân khi xưa ấy đã khai thác biết bao nhiêu tiếng lòng của Sóng thì Xuân Diệu đã đưa sóng biển vào một khía cạnh mới, sâu sắc và đầy mê hoặc. Ông đã khai thác đến bản chất sâu xa nhất của hiện tượng này, làm cho độc giả cảm nhận được sự cuồng nhiệt và sự say mê của tình yêu. Đây không chỉ là sự tương phản giữa bề ngoài mạnh mẽ hay bên trong nồng nhiệt mà còn là sự hiểu biết sâu xa về sự phức tạp và đa chiều của tình yêu. Xuân Diệu, với tài năng thi ca của mình, đã biến sóng biển thành một thước đo cho tình yêu, một sức mạnh vô hình nhưng mãnh liệt và không ngừng biến đổi.Đầu tiên là sự thổ lộ:...
Xem thêm: https://topbee.vn/blog/phan-tich-bai-tho-bien-cua-xuan-dieu
a,Nêu nội dung và liệt kê các biện pháp nghệ thuật trong khổ thơ cuối b, Dòng thơ chỉ cần trong xe có một trái tim sử dụng biệt pháp nghệ thuật gì ? Phân tích hiệu quả của biện pháp nghệ thuật ấy ? c, Ý nghĩ nhan đề Bài thơ tiểu đội xe không kính.
a. - nội dung: miêu tả cụ thể hình ảnh xe ko kính
- biện pháp nghệ thuật: điệp từ, liệt kê, tương phản, hoán dụ
b. hoán dụ → chỉ người lính lái xe với tấm lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết đồng đội, đoàn kết dân tộc.
c. - nhan đề dài tưởng chừng như thừa tạo nên sự mới lạ độc đáo
- bài thơ: gợi tả vẻ đẹp lãng mạn, cao cả trong tâm hồn người lính lái xe
- tiểu đội xe ko kính: thể hiện sự tàn phá khốc liệt của chiến tranh và làm nổi bật tinh thần hiên ngang dũng cảm của người lính lái xe
Đọc khổ thơ thứ nhất của bài Chiều xuân và nêu cảm nhận của em về không khí , nhịp sống của nông thôn được gợi tả trong đó? Không khí và nhịp sống được gợi tả bằng những từ ngữ, chi tiết bằng thủ pháp nghệ thuật nào?
viết văn nghị luận phân tích những nét đặc sắc và nghệ thuật của bài thơ tình cuối mùa thu - Xuân Quỳnh
chỉ ra biện pháp nghệ thuật trong khổ thơ cuối cùng của bài thơ Tiếng Gà Trưa và nêu tác dụng của nghệ thuật ấy
Tham khảo
Biện pháp nghệ thuật : điệp ngữ,từ ngữ gợi cảm
Tác dụng: nối liền mạch cảm xúc, nhấn mạnh nhấn mạnh nguyên nhân khiến người chiến sĩ -người cháu ra đi chiến đấu. Không phải bắt nguồn từ những nguyên nhân to lớn nào khác mà chính là vì bà, nơi quê hương thân thuộc có tiếng gà cục tác, ổ trứng hồng tuổi thơ.
Tham khảo:
-Phép điệp ngữ"vì"
-Phép liệt kê qua các hình ảnh lòng yêu Tổ Quốc,xóm làng thân thuộc,bà,tiếng gà trưa,ổ trứng hồng
Tác dụng: Các biện pháp nghệ thuật trên đã khẳng định ,nhấn mạnh mục đích chiến đấu cao cả của người chiến sĩ
chỉ ra các biện pháp nghệ thuật ở 3 câu thơ cuối trong khổ thơ đầu của bài thơ Tiếng Gà Trưa và nêu tác dụng của nghệ thuật ấy
Biện pháp nghệ thuật: Điệp ngữ
Tác dụng: Điệp ngữ được sử dụng câu thơ, văn thường có tác dụng nhấn mạnh vào một sự vật, sự việc nào đó hoặc việc lặp lại có chủ đích nhấn mạnh tâm tư, tình cảm, nỗi lòng của nhân vật được nhắc tới trong câu.