a)Thu gọn A=/x-y/+x-y
b)chứng minh A chia hết cho 2
Cho 2 biểu thức:
A=(x-2)^3+2x(x-3)(x+3)+6x(x+1)+(x^3+8)
B=(2y+1)^3-6y(3y+1)-4y(y^2+3y+1)+2y(9y+2)-1
a)Rút gọn A-B
b)Cho x-y=3;x^2+y^2=25. Tính A-B
c)Với x,y thuộc Z. Chứng minh (A-B) chia hết cho 3<=>(x-y) chia hết cho 3
Câu 1:Cho các biểu thức:S=3^1+3^2+3^3+..............+2^2016
a,Thu gọn S
B, Chứng minh S chia hết cho 120
Câu 2:S cũng bằng như lúc nãy
a,Thu gọn
b,Tìm x để 2S+3 = 3^x
cho A=2+2^2+2^3+....+2^12.
a, Chứng minh rằng A chia hết cho3
b, chứng minh rằng A chia hết cho7
c, Thu gọn A
A=2+22+23+...+212
=(2+22)+(23+24)+...(211+212)
=2.(1+2)+23.(1+2)+...+211.(1+2)
=2.3+23.3+...+211.3
=3.(2+23+...+211)
=>A chia hết cho 3
A=2+22+23+...+212
=(2+22+23)+...+(210+211+212)
=2.(1+2+22)+....+210.(1+2+22)
=2.7+...+210.7
=7.(2+...+210)
=>A chia hết cho 7
A=2+22+23+...+212
2A=2(2+22+23+...+212)
2A=22+23+24+...+213
2A-A=(22+23+24+...+213) - (2+22+23+...+212)
A=213 - 2
cho b=1+7^1+7^2+7^3+........+7^119
thu gọn b chứng minh b chia hết cho 8
cho c=1+2^2+2^4+2^6+2^8+..........+2^300
thu gọn c
cho a=1+5^1+5^2+5^3+......+5^299
thu gọn a chứng minh a chi hết cho 31 chứng minh a chia hết cho 156
Các bài trên gần giống nhau nên mình làm một bài thôi nhé!
a) \(B=1+7^1+7^2+...+7^{119}\)
\(2B=7^1+7^2+7^3+...+7^{120}\)
\(\Rightarrow2B-B=B=7^{120}-1\)
Ta có:\(B=\left(1+7\right)+\left(7^2+7^3\right)+...+\left(7^{118}+7^{119}\right)\)
\(=\left(1+7\right)+7^2\left(1+7\right)+...+7^{118}\left(1+7\right)\)
\(=8\left(1+7^2+...+7^{118}\right)⋮8^{\left(đpcm\right)}\)
\(B=1+7^1+7^2+7^3+.......+7^{119}\)
\(\Rightarrow7B=7+7^2+7^3+7^4+.....+7^{120}\)
\(\Rightarrow7B-B=\left(7+7^2+7^3+7^4+......+7^{120}\right)-\left(1+7^1+7^2+7^3+.......+7^{119}\right)\)
\(\Rightarrow6B=7^{120}-1\)
\(\Rightarrow B=\frac{7^{120}-1}{6}\)
B chia hết cho 8:
\(B=\left(1+7^1\right)+\left(7^2+7^3\right)+........+\left(7^{118}+7^{119}\right)\)
\(\Rightarrow B=\left(1+7^1\right)+7^2\left(1+7^1\right)+.......+7^{118}\left(1+7^1\right)\)
\(\Rightarrow B=8+7^2.8+........+7^{118}.8\)
\(\Rightarrow B=8\left(1+7^2+.......+7^{118}\right)⋮8\left(đpcm\right)\)
Các phần sau bạn làm tương tự
Chú ý: Khi muốn chứng minh chia hết bạn phải nhóm các số hạng sao cho mỗi cặp chia hết với số cho trước
Chết nhầm câu thu gọn B. =((
\(B=1+7^1+7^2+7^3+...+7^{119}\)
\(7B=7+7^2+7^3+...+7^{120}\)
\(7B-B=6B=7^{120}-1\Leftrightarrow B=\frac{7^{120}-1}{6}\)
Bài 3 : Tính giá trị của biểu thức .
M*N với x=-2 . Biết rằng : M=-2x^2+3x+5 ; N=x^2-x+3 .
Bài 4 : Tính giá trị của đa thức , biết x=y+5 .
a ) x*(x+2)+y*(y-2)-2xy+65
b ) x^2+y*(y+2x)+75
Bài 5 : Cho biểu thức : M= (x-a)*(x-b)+(x-b)*(x-c)+(x-c)*(x-a)+x^2 . Tính M theo a , b , c biết rằng x=1/2a+1/2b+1/2c .
Bài 6 : Cho các biểu thức : A=15x-23y ; B=2x+3y . Chứng minh rằng nếu x, y là các số nguyên và A chia hết cho 13 thì B chia hết cho 13 . . Ngược lại nếu B chia hết 13 thì A cũng chia hết cho 13 .
Bài 7 : Cho các biểu thức : A=5x+2y ; B=9x+7y
a . rút gọn biểu thức 7A-2B .
b . Chứng minh rằng : Nếu các số nguyên x , y thỏa mãn 5x+2y chia hết cho 17 thì 9x+7y cũng chia hết cho 17 .
Bài 4 :
Thay x=y+5 , ta có :
a ) ( y+5)*(y5+2)+y*(y-2)-2y*(y+5)+65
=(y+5)*(y+7)+y^2-2y-2y^2-10y+65
=y^2+7y+5y+35-y^2-2y-2y^2-10y+65
= 100
Bài 5 :
A = 15x-23y
B = 2x-3y
Ta có : A-B
= ( 15x -23y)-(2x-3y)
=15x-23y-2x-3y
=13x-26y
=13x*(x-2y) chia hết cho 13
=> Nếu A chia hết cho 13 thì B chia hết cho 13 và ngược lại
a,cho biểu thức A=3*x^2*y^3-1/2*x^3*y^2 và B=25*x^2*y^2. Không thực hiện phép tính chứng tỏ rằng đa thức A chia hết cho đơn thức B. b) Hãy thu gọn Q=(x^3-x^2):(x-1)
c) Tính giá trị của biểu thức Q=(x^3-x^2):(x-1) tại x=-1
Cho A = 2 + 2 mũ 2 + 2 mũ 3 + .... + 2 mũ 60 a ) Thu gọn tổng A b) Chứng minh rằng : A chia hết cho 3,5, 7
a) \(A=2+2^2+2^3+\dots+2^{60}\)
\(2A=2^2+2^3+2^4+\dots+2^{61}\)
\(2A-A=\left(2^2+2^3+2^4+\dots+2^{61}\right)-\left(2+2^2+2^3+\dots+2^{60}\right)\)
\(A=2^{61}-2\)
Vậy: \(A=2^{61}-2\).
b)
+) \(A=2+2^2+2^3+\dots+2^{60}\)
\(=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+\left(2^5+2^6\right)+\dots+\left(2^{59}+2^{60}\right)\)
\(=2\cdot\left(1+2\right)+2^3\cdot\left(1+2\right)+2^5\cdot\left(1+2\right)+\dots+2^{59}\cdot\left(1+2\right)\)
\(=2\cdot3+2^3\cdot3+2^5\cdot3+\dots+2^{59}\cdot3\)
\(=3\cdot\left(2+2^3+2^5+\dots+2^{59}\right)\)
Vì \(3\cdot\left(2+2^3+2^5+\dots+2^{59}\right)⋮3\) nên \(A⋮3\)
+) \(A=2+2^2+2^3+\dots+2^{60}\)
\(=\left(2+2^2+2^3+2^4\right)+\left(2^5+2^6+2^7+2^8\right)+\left(2^9+2^{10}+2^{11}+2^{12}\right)+\dots+\left(2^{57}+2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\)
\(=2\cdot\left(1+2+2^2+2^3\right)+2^5\cdot\left(1+2+2^2+2^3\right)+2^9\cdot\left(1+2+2^2+2^3\right)+\dots+2^{57}\cdot\left(1+2+2^2+2^3\right)\)
\(=2\cdot15+2^5\cdot15+2^9\cdot15+\dots+2^{57}\cdot15\)
\(=15\cdot\left(2+2^5+2^9+\dots+2^{57}\right)\)
Vì \(15⋮5\) nên \(15\cdot\left(2+2^5+2^9+\dots+2^{57}\right)⋮5\)
hay \(A\vdots5\)
+) \(A=2+2^2+2^3+\dots+2^{60}\)
\(=\left(2+2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5+2^6\right)+\left(2^7+2^8+2^9\right)+\dots+\left(2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\)
\(=2\cdot\left(1+2+2^2\right)+2^4\cdot\left(1+2+2^2\right)+2^7\cdot\left(1+2+2^2\right)+\dots+2^{58}\cdot\left(1+2+2^2\right)\)
\(=2\cdot7+2^4\cdot7+2^7\cdot7+\dots+2^{58}\cdot7\)
\(=7\cdot\left(2+2^4+2^7+\dots+2^{58}\right)\)
Vì \(7\cdot\left(2+2^4+2^7+\dots+2^{58}\right)⋮7\) nên \(A⋮7\)
$Toru$
Bài 1 : Cho x,y thuộc Z. Chứng minh:
a) A= ( x-y ) + | x + y | chia hết cho 2
b) B= ( x-y ) - | x - y | chia hết cho 2
c*) C= ( x-y-z ) + || x+y | +z | chia hết cho 2
Bài 1 : Cho a thuộc N*. Chứng minh rằng ( 4^a +1 ) . (4^a +2) chia hết cho 3
Bài 2 : Tìm các số tự nhiên x , biết 4^x +11 = 6y
Bài 3: Cho biết a và 5a có tổng các chữ số bằng nhau . Chứng minh rằng a chia hết cho 9
Bài 4 : Tìm tất cả các số tự nhiên x , y sao cho x+1 chia hết cho y và y+1 chia hết cho x