Làm bay hơi 500 ml dung dịch \(FeSO_4\)thu được 55,6 g tinh thể \(FeSO_4\) ngậm 7 phân tử \(H_2O\). Tính nồng độ % mol của dung dịch ban đầu.
Làm bay hơi 500 ml dung dịch \(FeSO_4\)thu được 55,6 g tinh thể \(FeSO_4\) ngậm 7 phân tử \(H_2O\). Tính nồng độ % mol của dung dịch ban đầu.
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 ---> 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
Số mol FeSO4 = 1,39/278 = 0,005 mol.
Theo pt trên số mol KMnO4 = 1/5 số mol FeSO4 = 0,001 mol. Suy ra V = 0,001/0,1 = 0,01 lít = 1
Nếu thấy đúng thì k cho mk nhé
1. Dung dịch X chứa \(FeSO_4,H_2SO_4\text{ loãng}\). Cho V(l) dung dịch \(X\) phản ứng vừa đủ với 60ml dung dịch \(KMnO_4\) \(0,02M\). Hỏi cần bao nhiêu lít dung dịch \(K_2Cr_2O_7\) \(0,02M\) để phản ứng hết với V(l) dung dịch X trên.
2. Hỗn hợp khí A gồm \(Cl_2,O_2\). A phản ứng vừa đủ với hỗn hợp gồm \(4,8\left(g\right)Mg\) và \(8,1\left(g\right)Al\) tạo ra 37,05 (g) hỗn hợp các muối clorua và oxit của hai kim loại. Tính %V các khí trong hỗn hợp A.
câu 1:
\(Fe^{+2}So_4+H_2SO_4+KMn^{+7}O_4\rightarrow Fe^{+3}_2\left(SO_4\right)_3+Mn^{+2}SO_4+K_2SO_4+H_2O\left(1\right)\)
\(Fe^{+2}So_4+H_2SO_4+K_2Cr^{+6}_2O_7\rightarrow Fe^{+3}_2\left(SO_4\right)_3+Cr^{+3}_2\left(SO_4\right)_3+K_2SO_4+H_2O\left(2\right)\)
Áp dụng bảo toàn e cho 2 phương trình trên:
phương trình (1) <=> \(n_{Fe}\times1=n_{Mn}\times5\) (mỗi Fe nhường 1e, mỗi Mn nhận 5e, số e nhường bằng số e nhận)
phương trình (2) <=> \(n_{Fe}\times1=n_{Cr_2}\times6\)(mỗi Fe nhường 1e, mỗi Cr nhận 3e =>mỗi Cr2 nhận 6e)
=>\(n_{Mn}\times5=n_{Cr_2}\times6\Leftrightarrow n_{k_2Cr_2O_7}=n_{Cr_2}=\dfrac{5}{6}n_{Mn}=\dfrac{5}{6}n_{KMnO_4}=\dfrac{5}{6}\times0,06\times0,02=0,001\)
=> \(v=\dfrac{0,001}{0,02}=0,05\left(l\right)\)
câu 2:
sơ đồ phản ứng: \(Mg^0,Al^0+Cl^0_2,O^0_2\rightarrow Mg^{+2}Cl_2^{-1},Mg^{+2}O^{-2},Al^{+3}Cl_3^{-1},Al_2^{+3}O_3^{-2}\)
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2;n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\)
Bảo toàn electron:\(n_{Mg}\cdot2+n_{Al}\cdot3=n_{Cl}\cdot1+n_O\cdot2=1,3\)
\(n_{Cl}\cdot35,5+n_O\cdot16=37,05-4,8-8,1=24,15\)(bảo toàn khối lượng)
giải hệ trên =>\(n_{Cl}=0,5;n_O=0,4\)
=>\(n_{Cl_2}=\dfrac{1}{2}n_{Cl}=0,5\cdot\dfrac{1}{2}=0,25;n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_O=\dfrac{1}{2}\cdot0,4=0,2\)
\(\Rightarrow v\%Cl_2=\dfrac{0,25}{0,25+0,2}\cdot100\%=55,56\%\)
\(v\%Cl_2=\dfrac{0,2}{0,25+0,2}\cdot100\%=44,44\%\)
Cân bằng : \(Fe_xO_y+H_2\rightarrow FeO+H_2O\)
Làm bay hơi 500 ml dung dịch \(FeSO_4\) thu được 55,6 g tinh thể \(FeSO_4\) ngậm 7 phân tử \(H_2O\) . Tính nồng độ % mol của dung dịch ban đầu.
Có các nhận xét sau về clo và hợp chất của clo
1. Nước Gia-ven có khả năng tẩy mầu và sát khuẩn.
2. Cho giấy quì tím vào dung dịch nước clo thì quì tím chuyển mầu hồng sau đó lại mất mầu.
3. Trong phản ứng của HCl với MnO2 thì HCl đóng vai trò là chất bị khử.
4. Trong công nghiệp, Cl2 được điều chế bằng cách điện phân dung dịch NaCl(màng ngăn, điện cực trơ).
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Có các nhận xét sau về clo và hợp chất của clo
1. Nước Gia-ven có khả năng tẩy mầu và sát khuẩn.
2. Cho giấy quì tím vào dung dịch nước clo thì quì tím chuyển mầu hồng sau đó lại mất mầu.
3. Trong phản ứng của HCl với MnO2 thì HCl đóng vai trò là chất bị khử.
4. Trong công nghiệp, Cl2 được điều chế bằng cách điện phân dung dịch NaCl(màng ngăn, điện cực trơ).
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Đáp án B
Nhận xét đúng là: 1,2,4
Khẳng định 3:
(HCl là chất khử)
Có các nhận xét sau về clo và hợp chất của clo
1. Nước Gia-ven có khả năng tẩy mầu và sát khuẩn.
2. Cho giấy quì tím vào dung dịch nước clo thì quì tím chuyển mầu hồng sau đó lại mất mầu.
3. Trong phản ứng của HCl với MnO2 thì HCl đóng vai trò là chất bị khử.
4. Trong công nghiệp, Cl2 được điều chế bằng cách điện phân dung dịch NaCl (màng ngăn, điện cực trơ).
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Cho hỗn hợp dạng bột hai kim loại Mg và Al vào dung dịch có hòa tan hai muối A g N O 3 và C u N O 3 2 . Sau khi phản ứng kết thúc, thu được hỗn hợp hai kim loại và dung dịch D. Biết dung dịch D không còn màu xanh. Như vậy dung dịch D có thể chứa?
A. A g N O 3 v à C u N O 3 2
B. M g N O 3 2 , A l N O 3 3
C. C u N O 3 2 , M g N O 3 2 , A l N O 3 3
D. A g N O 3 , M g N O 3 2
Làm bay hơi 500 ml dung dịch \(FeSO_4\) thu được 55,6 g tinh thể \(FeSO_4\) ngậm 7 phân tử \(H_2O\) . Tính nồng độ % mol của dung dịch ban đầu.
GIÚP CÁI COI, ĐĂNG ĐẾN LẦN THỨ MẤY RÙI MAK ÉO ĐỨA NÀO TRẢ LỜI ! T_T
Dưới đây là một số trích dẫn ngôn ngữ của tác giả dân gian (được thể hiện qua tiếng đế) và nhân vật Thị Mầu:
Tiếng đế | Lời đáp của Thị Mầu |
- Ai lại đi khen chú tiểu thế, cô Mầu ơi! - Có ai như mày không? - Dơ lắm! Mầu ơi! - Sao lẳng lơ thế, cô Mầu ơi! | - Đẹp thì người ta khen chứ sao! - [...] chỉ có mình tao là chín chắn nhất đấy. - Kệ tao. - Lẳng lơ đây cũng chẳng mòn / Chính chuyên cũng chẳng sơn son để thờ! |
- Em đồng tình với cánh đánh giá trên của tác giả dân gian. Vì:
- Từ đâu Thị Mầu đã được xây dụng là người con gái lẳng lơ, không phải là người con gái theo quan niệm “tam tòng tứ đức” của thời xưa vậy nên, qua lời đề thì những cái dở, cái xấu của Mầu được bộc lộ rõ ràng hơn. Cái dở đó chỉ duy nhất là sự mù quáng; mà đã yêu đương say đắm và dữ dội đến như thế, thì có mù quáng cũng là dễ hiểu, do đó dễ thông cảm, và hơn nữa, dễ thương mà thôi. Cái mù quáng của Thị Mầu là ở chỗ cô không nhận biết – đối tượng của mình… Thầy Tiểu mà cô mê thực ra là Thị Kính giả trai. Sự mù quáng của Thị Mầu cùng với cơn yêu đương. Những lời đế ấy không chỉ giúp Mầu thể hiện rõ bản thân của mình mà còn khiến giá trị của những yếu tố trong vở chèo dân gian là cách dùng gậy ông lại đập lưng ông mà văn học dân gian rất thiện nghệ để phê phán, hơn nữa, bóc trần cái đạo đức giả của đạo đức quan phong kiến.
Trong đoạn trích Thị Mầu lên chùa, tiếng đế thể hiện quan điểm như thế nào về nhân vật Thị Mầu? Bạn có đồng tình với quan điểm đó hay không? Vì sao?
- Quan điểm đánh giá Thị Mầu qua tiếng đế: Từ góc nhìn truyền thống, bảo thủ, tiếng đế đại diện cho quan điểm của một số người xem việc Thị Mầu chủ động bộc lộ tình yêu, tự quyết trong tình yêu như trong văn bản là hành động dơ bẩn, đáng chê cười thậm chí phê phán: “Dơ lắm! Mầu ơi!”.
- Theo em, nếu xét theo quan điểm truyền thống trong đoạn trích thì đây là một quan điểm hợp lý vì tính cách, hành xử của Thị Mầu không hề phù hợp với nề nếp, giao giáo của một người phụ nữ chuẩn mực trong xã hội lúc bấy giờ.