diệt sâu bọ có hại và đv trung gian truyền bệnh của lg cư là con j
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
1/ Nêu vai trò của lưỡng cư đối với đời sống con người?
2/ Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày?
3/Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày?
1/ Vai trò của lưỡng cư đối với đời sống con người:
- Làm thức ăn cho con người.
- Một số lưỡng cư làm thuốc.
- Diệt sâu bọ có hại.
- Làm vật thí nghiệm.
- Tiêu diệt vật truyền bệnh.
Câu 2 và câu 3 cùng đề nên mik giải 1 câu thôi
2/ Nói " vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày " vì: Lưỡng cư không đuôi có số lượng loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư, chúng đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ.
1. Vai trò của lưỡng cư:
- Lưỡng cư có ích cho nông nghiệp vì chúng tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về ban đêm, bổ sung cho hoạt động này của chim về ban ngày. Lưỡng cư còn tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi,...
- Lưỡng cư có giá trị thực phẩm, thịt ếch đồng là thực phẩm đặc sản. Bột cóc dùng làm thuốc chữa suy dinh dưỡng ở trẻ em. Nhựa cóc (thiềm tô) chế lục thần hoàn chữa kinh giật. Ếch đồng là vật thí nghiệm trong môn sinh lí học.
- Hiện nay số lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt đế’ làm thực phẩm, sử dụng rộng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.
2. Nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày vì sâu bọ bị lưỡng cư tiêu diệt sẽ giảm về số lượng còn những loài có khả năng ngụy trang khéo léo sẽ ngày 1 phát triển và trở thành con mồi của loài chim vì chim thường kiếm ăn vào ban ngày trừ 1 số loài lưỡng cư chủ yếu kiếm ăn ban đêm nên bổ sung cho nhau
3. Nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày vì sâu bọ bị lưỡng cư tiêu diệt sẽ giảm về số lượng còn những loài có khả năng ngụy trang khéo léo sẽ ngày 1 phát triển và trở thành con mồi của loài chim vì chim thường kiếm ăn vào ban ngày trừ 1 số loài lưỡng cư chủ yếu kiếm ăn ban đêm nên bổ sung cho nhau
Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư lại bổ sung cho hoạt động diệt sâu bọ của lớp chim vào ban ngày?
vì đa số chim đi kiếm mồi về ban ngày. Đa số lưỡng cư đi kiếm mồi về ban đêm nên bổ sung cho hoạt động diệt sâu bọ của chim về ban ngày
vì đa số chim chim đi kiếm mồi vào ban ngày . còn đa số lưỡng cư kiếm mồi vào ban đêm nên góp phần cho việc diệt trừ sâu bọ của chim
bởi vì đa số chim đi kiếm mồi về ban ngày mà hầu như các loài lưỡng cư đều đi kiếm mồi vào ban đêm nên bổ sung cho hoạt động diệt sâu bọ của chim
Câu 15: Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày?
A. Đa số lưỡng cư có đuôi đi kiếm ăn vào ban đêm tiêu diệt số lượng lớn sâu bọ, còn đa số chim kiếm mồi vào ban ngày.
B. Đa số lưỡng cư không chân đi kiếm ăn vào ban đêm tiêu diệt số lượng lớn sâu bọ, còn đa số chim kiếm mồi vào ban ngày.
C. Đa số lưỡng cư không đuôi đi kiếm ăn vào ban đêm tiêu diệt số lượng lớn sâu bọ, còn đa số chim kiếm mồi vào ban ngày.
D. Đa số lưỡng cư đi kiếm ăn vào ban ngày tiêu diệt số lượng lớn sâu bọ, còn đa số chim kiếm mồi vào ban đêm.
Những con vật nào sau đây :'' ong mật ; tằm ; ve sầu ;ong đỏ ;bọ ngựa ; mọt ; muỗi ; ruồi '' có thể :
a ) Làm thuốc chữa bệnh
b) Làm thực phẩm
c) Thụ phấn cây trồng
d) Thức ăn cho động vật khác
e) Diệt các sâu hại
f) Hại hạt ngũ cốc
h) Truyền bệnh
a) Làm thuốc chữa bệnh : ong mật , tằm
b) làm thực phẩm : tằm
c) Thụ phấn cây trồng : ong mật
d) Thức ăn cho động vật khác : tằm , ruồi
e) Diệt các sâu hại ; bọ ngựa , ong đỏ
f) Hại hạt ngũ cốc : mọt
h) Truyền bệnh ; ruồi , muỗi
Bạn à ! mình chỉ biết có từng này thôi mong bạn thông cảm nha . Còn ve sầu thì mình không biết
a) ong mật, tằm
b) tằm
c) ong mật
d) tằm, ruồi,
e) bọ ngựa, ong đỏ
f) Mọt
h) ruồi, muỗi
Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày ?
Lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động diệt sâu bọ của chim về ban ngày là vì : Lưỡng cư không đuôi (có số loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư) đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ.
tại sao vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày?
Vì lưỡng cư tiêu diệt sâu bọ về ban đêm khiến 1 số loài sâu bọ chuyển sang
hoạt động về ban ngày===> bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày
Ta biết:
- Êch đồng thường hay đi kiếm mồi về đêm (Vì thời điểm này, sự hoạt động của các loài: sâu bọ, cua cá, giun ốc... diễn ra mạnh mẽ). ==> ếch thường tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về đêm, tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh (ruồi, muỗi...)_ (1)
- Chim: đa số các loài chim hoạt động về ban ngày (chỉ 1 số ít là hoạt động về đêm). Mà thức ăn của chúng ngoài các loại quả, hạt, mật... thì còn các loài sâu bọ... (2)
Từ (1, 2)==> Bổ sung hoạt động cho nhau. Tuy nhiên, chim cũng có loài hoạt động đêm, ếch cũng có lúc đi kiếm ăn về ngày. Nhưng những trường hợp này ít nên ta không nói đến. Vậy thì ta có thể 1 lần nữa kết luận là: 2 loài này bổ sung hoạt động cho nhau
Tại sao vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày ?
Đa số loài chim kiếm mồi vào ban ngày còn đa số lưỡng cư không đuôi (có số loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư) đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ, nên bổ sung cho hoạt động của chim vào ban ngày.
các bạn có thể làm giúp mình được ko ạ mai mình thi r.:
Câu 1:Nêu đặc điểm quan trong nhất để phân biệt lớp cá sụn và lớp cá xương.
Câu 2:Nêu vai trò của lưỡng cư đối với con người. Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày.
Câu 3:Trình bày đặc điểm sinh sản của chim bồ câu, ý nghĩa sinh học của từng đặc điểm. Đặc điểm chung của lớp chim.
Câu 4:So sánh đặc điểm cấu tạo và tập tính của khỉ hình người và vượn.
Câu 5:Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với đẻ trứng với noãn thai sinh.
Câu 6:Hãy so sánh hình thức sinh sản vô tính với sinh sản hữu tính. Cho vd sự tiến hoá các hình thức sinh sản hữu tính.
Câu 7:Hãy minh hoạ bằng những vd cụ thể về vai trò của lớp thú. Biện pháp bảo vệ các loài động vật hoang dã.
Câu 8:Giải thích vì sao số loài động vật ở môi trường nhiệt đới lại nhiều hơn ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng.
Câu 9:Nguy cơ suy giảm và các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học.
Câu 10:Nêu ưu điểm và những hạn chế của các biện pháp đấu tranh sinh học. Cho vd.
câu 1;Đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt cá sụn và cá xương là:
+ Cá sụn có bộ xương bằng chất sụn, da trần, nhám, miệng nằm ở mặt bụng, khe mang hở.
+ Cá xương có bộ xương bằng chất xương, xương nắp mang che các khe mang, da phủ vảy xương có chất nhầy, miệng nằm ở đầu mõm.
câu2
1. Vai trò của lưỡng cư:
- Lưỡng cư có ích cho nông nghiệp vì chúng tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về ban đêm, bổ sung cho hoạt động này của chim về ban ngày. Lưỡng cư còn tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi,...
- Lưỡng cư có giá trị thực phẩm, thịt ếch đồng là thực phẩm đặc sản. Bột cóc dùng làm thuốc chữa suy dinh dưỡng ở trẻ em. Nhựa cóc (thiềm tô) chế lục thần hoàn chữa kinh giật. Ếch đồng là vật thí nghiệm trong môn sinh lí học.
- Hiện nay số lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt đế’ làm thực phẩm, sử dụng rộng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.
2. Nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày vì sâu bọ bị lưỡng cư tiêu diệt sẽ giảm về số lượng còn những loài có khả năng ngụy trang khéo léo sẽ ngày 1 phát triển và trở thành con mồi của loài chim vì chim thường kiếm ăn vào ban ngày trừ 1 số loài lưỡng cư chủ yếu kiếm ăn ban đêm nên bổ sung cho nhau
Loài sâu bọ nào là vật chủ trung gian truyền nhiễm các bệnh nguy hiểm cho con người ?
Châu chấu, ong , bọ rầy
Bọ ngựa, cà cuống
Ruồi, muỗi
Rệp, ong mật, bọ ngựa.
Rươi, sá sùng có vai trò thực tiễn gì trong đời sống? *
Có vai trò cải tạo đất, tăng độ thoáng khí
Có vai trò hút độc,làm chất chống đông máu
Có vai trò cung cấp nguồn thực phẩm
Có vai trò dùng để làm cảnh
Cơ thể giun đất có đặc điểm gì ? *
Cơ thể dài, phân đốt, có đối xứng hai bên.
Cơ thể trơn nhẵn, thuôn dài.
Cơ thể hình tròn nhẵn, thuôn dài, có đối xứng hai bên.
Cơ thể dài, dẹp hình lá, phân đốt
Cơ thể châu chấu được chia làm mấy phần? *
Cơ thể châu chấu được chia làm 3 phần : Phần đầu, phần ngực và phần bụng
Cơ thể châu chấu chia làm 2 phần : Phần đầu và phần bụng
Cơ thể châu chấu được chia làm 4 phần : Phần đầu, phần ngực, phần thân và phần cánh.
Cơ thể châu chấu được chia làm 2 phần : Phần đầu – ngực và phần bụng
Ốc sên có tập tính gì? *
Chăng lưới và đào lỗ đẻ trứng
Đào lỗ đẻ trứng và săn mồi tích cực
Đào lỗ đẻ trứng và tự vệ bằng cách thu mình trong vỏ
Săn mồi tích cực và chăm sóc con non
Loài động vật nào sau đây "không" thuộc lớp sâu bọ? *
Bọ ngựa
Bọ vẽ
Bọ cạp
Dế trũi
Loài thân mềm nào sau đây có môi trường sống ở biển? *
Trai sông, mực, ốc vặn
Bạch tuộc, sò, ốc sên
Sò, ốc vặn, mực
Bạch tuộc, mực, ngao
Tại sao nói “Giun đất là bạn của nhà nông”? *
Vì thức ăn của giun đất là các vụn hữu cơ giúp cải tạo đất màu mỡ hơn.
Vì giun đất tiêu diệt các loài sâu bọ có hại cho cây trồng.
Vì giun đất ăn vụn đất, xác sinh vật giúp làm sạch môi trường.
Vì giun đất tiết ra chất nhầy làm mềm đất và làm cho đất tơi xốp, thoáng khí hơn.
Loài sâu bọ nào là vật chủ trung gian truyền nhiễm các bệnh nguy hiểm cho con người ?
Châu chấu, ong , bọ rầy
Bọ ngựa, cà cuống
Ruồi, muỗi
Rệp, ong mật, bọ ngựa.
Rươi, sá sùng có vai trò thực tiễn gì trong đời sống? *
Có vai trò cải tạo đất, tăng độ thoáng khí
Có vai trò hút độc,làm chất chống đông máu
Có vai trò cung cấp nguồn thực phẩm
Có vai trò dùng để làm cảnh
Cơ thể giun đất có đặc điểm gì ? *
Cơ thể dài, phân đốt, có đối xứng hai bên.
Cơ thể trơn nhẵn, thuôn dài.
Cơ thể hình tròn nhẵn, thuôn dài, có đối xứng hai bên.
Cơ thể dài, dẹp hình lá, phân đốt
Cơ thể châu chấu được chia làm mấy phần? *
Cơ thể châu chấu được chia làm 3 phần : Phần đầu, phần ngực và phần bụng
Cơ thể châu chấu chia làm 2 phần : Phần đầu và phần bụng
Cơ thể châu chấu được chia làm 4 phần : Phần đầu, phần ngực, phần thân và phần cánh.
Cơ thể châu chấu được chia làm 2 phần : Phần đầu – ngực và phần bụng
Ốc sên có tập tính gì? *
Chăng lưới và đào lỗ đẻ trứng
Đào lỗ đẻ trứng và săn mồi tích cực
Đào lỗ đẻ trứng và tự vệ bằng cách thu mình trong vỏ
Săn mồi tích cực và chăm sóc con non
Loài động vật nào sau đây "không" thuộc lớp sâu bọ? *
Bọ ngựa
Bọ vẽ
Bọ cạp
Dế trũi
Loài thân mềm nào sau đây có môi trường sống ở biển? *
Trai sông, mực, ốc vặn
Bạch tuộc, sò, ốc sên
Sò, ốc vặn, mực
Bạch tuộc, mực, ngao
Tại sao nói “Giun đất là bạn của nhà nông”? *
Vì thức ăn của giun đất là các vụn hữu cơ giúp cải tạo đất màu mỡ hơn.
Vì giun đất tiêu diệt các loài sâu bọ có hại cho cây trồng.
Vì giun đất ăn vụn đất, xác sinh vật giúp làm sạch môi trường.
Vì giun đất tiết ra chất nhầy làm mềm đất và làm cho đất tơi xốp, thoáng khí hơn.