Hòa tan 10 gam hỗn hợp gồm Fe và FexOy bằng HCl thu được 1,12 lít H2 (đktc). Cũng lượng hỗn hợp này nếu hòa tan hết bằng dung dịch HNO3 đặc nóng thu được 5,6 lít NO2 (đktc). Công thức FexOy là
A. FeO
B. Fe3O4
C. Fe2O3
D. Fe3O4 hay FeO
Hòa tan 10 gam hỗn hợp gồm Fe và FexOy bằng HCl thu được 1,12 lít H2 (đktc). Cũng lượng hỗn hợp này nếu hòa tan hết bằng dung dịch HNO3 đặc nóng thu được 5,6 lít NO2 (đktc). Công thức FexOy là
A. FeO
B. Fe3O4
C. Fe2O3
D. Fe3O4 hay FeO
Hỗn hợp A gồm Na và Mg có khối lượng 4,7 gam. Nếu hòa tan hỗn hợp này trong nước thì thu được 1,12 lít H2 (đktc).
a Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b. Để hòa tan hết lượng hỗn hợp trên cần dùng 200 gam dung dịch HCl.Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đã dùng và thể tích khí H2 thoát ra (đktc).
a) \(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
_____0,1<----------------0,1<------0,05
=> mNa = 0,1.23 = 2,3 (g)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%Na=\dfrac{2,3}{4,7}.100\%=48,936\%\\\%Mg=100\%-48,936\%=51,064\%\end{matrix}\right.\)
b)
\(n_{Mg}=\dfrac{4,7-2,3}{24}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
______0,1-->0,2-------------->0,1
2Na + 2HCl --> 2NaCl + H2
0,1-->0,1-------------->0,05
=> mHCl = (0,1+0,2).36,5 = 10,95 (g)
=> \(C\%\left(HCl\right)=\dfrac{10,95}{200}.100\%=5,475\%\)
=> VH2 = (0,1 + 0,05).22,4 = 3,36 (l)
Hỗn hợp X gồm Na và Al (số mol bằng nhau). Hòa tan 10 gam X trong nước dư thu được dung dịch Y. Chất tan có trong Y là
A. NaOH
B. NaAlO2
C. AlCl3
D. Na2AlO2
Hỗn hợp X gồm Na và Al (số mol bằng nhau). Hòa tan 10 gam X trong nước dư thu được dung dịch Y. Chất tan có trong Y là
A. NaOH.
B. NaAlO2
C. AlCl3.
D. Na2AlO2.
Đáp án B
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
x x
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
x x
Phản ứng vừa đủ → chất tan là NaAlO2
Hỗn hợp X gồm Na và Al (số mol bằng nhau). Hòa tan 10 gam X trong nước dư thu được dung dịch Y. Chất tan có trong Y là
A. NaOH.
B. NaAlO2
C. AlCl3.
D. Na2AlO2.
Đáp án B
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
x x
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
x x
Phản ứng vừa đủ → chất tan là NaAlO2
Hòa tan hoàn toàn 8,0 gam hỗn hợp A gồm Cu và Fe3O4 bằng dung dịch H2SO4 thì thu được dung dịch B và 0,4 gam chất rắn K không tan. Cô cạn dung dịch B thì thu được 17,2 gam muối
Mặt khác hòa tan hoàn toàn 8,0 gam hỗn hợp A trên bằng lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng thì thu được khí SO2 ( sản phẩm khử duy nhất ). Hấp thụ hoàn toàn lượng khí SO2 sinh ra vào 40 ml dung dịch KMnO4 1,0M thu được dung dịch D
a. Viết PTHH các phản ứng xảy ra
b. Tính khối lượng của từng muối có trong B
c. Tính nồng độ mol của các chất tan có trong D, biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể
a, \(Fe_3O_4+4H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+Fe_2\left(SO_4\right)_3+4H_2O\) (1)
\(Cu+Fe_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow CuSO_4+2FeSO_4\) (2)
\(Cu+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}CuSO_4+SO_2+2H_2O\) (3)
\(2Fe_3O_4+10H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}3Fe_2\left(SO_4\right)_3+SO_2+10H_2O\) (4)
\(5SO_2+2KMnO_4+2H_2O\rightarrow2MnSO_4+K_2SO_4+2H_2SO_4\) (5)
b, - K là Fe3O4 dư. → mFe3O4 (dư) = 0,4 (g)
- B gồm: CuSO4, FeSO4 và Fe2(SO4)3.
Gọi: số mol Cu, Fe3O4 pư với H2SO4 loãng lần lượt là: x, y (mol)
⇒ 64x + 232y = 8 - 0,4 (1)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{FeSO_4\left(1\right)}=n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3\left(1\right)}=n_{Fe_3O_4}=y\left(mol\right)\\n_{CuSO_4}=n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3\left(2\right)}=n_{Cu}=x\left(mol\right)\\n_{FeSO_4\left(2\right)}=2n_{Cu}=2x\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
→ Trong B có: CuSO4: x (mol), FeSO4: y + 2x (mol) và Fe2(SO4)3: y - x (mol)
⇒ 160x + 152(y+2x) + 400(y-x) = 17,2 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,01\left(mol\right)\\y=0,03\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ mCuSO4 = 0,01.160 =1,6 (g)
mFeSO4 = (0,03+2.0,01).152 = 7,6 (g)
mFe2(SO4)3 = (0,03-0,01).400 = 8 (g)
c, Trong 8 (g) hh có Cu: 0,01 (mol) và Fe3O4: 0,03 + 0,4/232 = 23/725 (mol)
Theo PT: \(n_{SO_2}=n_{Cu}+\dfrac{1}{2}n_{Fe_3O_4}\approx0,026\left(mol\right)\)
\(n_{KMnO_4}=0,04.1=0,04\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,026}{5}< \dfrac{0,04}{2}\), ta được KMnO4 dư.
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{KMnO_4\left(pư\right)}=n_{MnSO_4}=n_{H_2SO_4}=\dfrac{2}{5}n_{SO_2}=0,0104\left(mol\right)\\n_{K_2SO_4}=\dfrac{1}{5}n_{SO_2}=0,0052\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{KMnO_4\left(dư\right)}=0,04-0,0104=0,0296\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{KMnO_4}\left(dư\right)}=\dfrac{0,0296}{0,04}=0,74\left(M\right)\\C_{M_{MnSO_4}}=C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,0104}{0,04}=0,26\left(M\right)\\C_{M_{K_2SO_4}}=\dfrac{0,0052}{0,04}=0,13\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
Chia hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Fe(OH)3 và FeCO3 thành hai phần bằng nhau. Hòa tan hết phần 1 trung dung dịch HCl dư, thu được 1,568 lít (đktc) hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 bằng 10 và dung dịch chứa m gam muối. Hòa tan hoàn toàn phần hai trong dung dịch chứa 0,57 mol HNO3, tạo ra 41,7 gam hỗn hợp muối (không có muối amoni) và 2,016 lít hỗn hợp khí (trong đó có khí NO). Giá trị của m gần nhất với
A. 24,6.
B. 24,5.
C. 27,5.
D. 25,0.
Hòa tan 10 gam hỗn hợp gồm Na2O và CuO vào nước dư được 200 mL dung dịch X và 6,9 gam chất rắn không tan. 1.Viết PTPU? 2.Tính nồng độ mol của dung dịch X?
\(1.Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ 2.m_{rắn}=m_{CuO}=6,9g\\ m_{Na_2O}=10-6,9=3,1g\\ n_{Na_2O}=\dfrac{3,1}{62}=0,05mol\\ n_{NaOH}=0,05.2=0,1mol\\ 200ml=0,2l\\ C_{M_X}=C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
hòa tan hoàn toàn 30,4 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe304 trong dd H2S04 loãng thu đc 68,8 gam muối , mặt khác cũng hòa tan hỗn hợp trên bằng dd HCl loãng thì khối lg muối thu đc là ?
Ta có Fe3O4 + H2SO4 → Fe2+ +Fe3+ +h20
Cu+ Fe3+→ Cu2++Fe2+
đặt molH2SO4=x bảo toàn KLg có 30,4 + 98.x =68,8+18,x→x=0,48mol vậy để hòa tan hoàn toàn hh chất rắn cần mol H+=0,96mol ,
BTKL cho pư vs HCl ta thu đk muối=56,8g
Hòa tan hết 25,6 gam hỗn hợp X gồm CaCO3 và Fe dung dịch HCl dư
câu2 ,Hòa tan hết 25,6 gam hỗn hợp X gồm CaCO3 và Fe dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và 6,72 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc). Trong Y có m gam muối .
a/ Xác định % khối lượng của các chất trong X.
b/ Tìm m.
cÂU 2.
\(n_Z=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{CaCO_3}=x\left(mol\right)\\n_{Fe}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow100x+56y=25,6\left(1\right)\)
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(\Rightarrow x+y=n_Z=0,3\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\%m_{CaCO_3}=\dfrac{0,2\cdot100}{25,6}\cdot100\%=78,125\%\)
\(\%m_{Fe}=100\%-78,125\%=21,875\%\)
\(m_{muối}=m_{CaCl_2}+m_{FeCl_2}=0,2\cdot111+0,1\cdot127=34,9g\)