đặt 5 câu hỏi để phỏng vấn về nghề làm trợ lý cho thám tử tư.
a. Trước khi phỏng vấn, cần xác định rõ tất cả các yếu tố: nội dung, mục đích, đối tượng, phương pháp phỏng vấn. Ngoài ra còn phải tính đến thời gian, địa điểm phỏng vấn. Sở dĩ phải quan tâm đên tất cả các yếu tố chi phối trên là vì, chúng ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả phỏng vấn. Cho nên, nếu xác định được chủ đề (nội dung), mục đích và đối tưởng thì chưa đủ.
b.
- Mục đích của cuộc phỏng vấn là: đánh giá nhận thức, thái độ của người xin việc làm là đối tượng công ty để quyết định có nhận người được phỏng vấn làm việc tại công ty hay không?
- Chủ đề của cuộc phỏng vấn là những câu hỏi về nhận thức đối với công ty, đối với công việc mà công ty đang cần tuyển dụng nhân sự, về khả năng cống hiến cho công ty của đương sự...
- Đối tượng phỏng vấn là người đến xin việc làm tại công ty.
Ngoài ra, có thể xác định thêm các yếu tố: phương pháp phỏng vấn (các câu hỏi tự luận), thời gian, địa điểm phỏng vấn...
c. Để thu thập được nhiều thông tin, người phỏng vấn nên chọn câu hỏi B, vì người trả lời phỏng vấn buộc phải trình bày đầy đủ cảm giác của mình về an toàn giao thông.
Các yếu tố có trong bài phỏng vấn: người phỏng vấn, người trả lời phỏng vấn, chủ đề, mục đích, phương tiện phỏng vấn
- Trong câu hỏi chưa nhắc tới phương tiện phỏng vấn (máy quay, máy ghi âm, bút, sổ…)
- Các yếu tố kết hợp với nhau, tác động qua lại với nhau phù hợp với mục đích, chủ đề phỏng vấn
- Khi trả lời phỏng vấn, câu hỏi vô cùng quan trọng
+ Ngắn gọn, rõ ràng
+ Phù hợp với mục đích, đối tượng phỏng vấn
+ Làm rõ chủ đề
+ Liên kết với nhau, sắp xếp theo trình tự hợp lí
Các bạn giúp mình với đây là câu hỏi phỏng vấn thi nghề kinh doanh của mình mong các bạn có thể cho mình ít câu trả lời để tham khảo ToT
1. Bạn có những kinh nghiệm gì trong lĩnh vực này?
2. Trong thời gian vừa qua, bạn làm gì để củng cố và mở mang kiến thức của bản thân?
3. Cho biết một đề nghị cải tiến để nâng cao hiệu quả kinh doanh lĩnh vực này?
4. Hãy nói cơ bản về đạo đức nghề nghiệp trong kinh doanh lĩnh vực này?
5. Mục tiêu nghề nghiệp của bạn là gì?
6. Hãy nói cho tôi biết công việc mơ ước của bạn là gì?
7. Điều gì quan trọng hơn với bạn: tiền bạc hay công việc?
8. Bạn có sẵn sàng chịu đựng với áp lực công việc không? Tại sao?
9. Bạn có phù hợp với công việc kinh doanh không? Tại sao?
10. Bạn có sẵn sàng đặt lợi ích của tập thể lên trên lợi ích của mình không? Tại sao?
11. Bạn làm gì để bù đắp cho sự thiếu kinh nghiệm lĩnh vực này?
12. Điều gì khiến bạn hứng thú khi học nghề kinh doanh?
13. Hãy kể cho tôi nghe về thành tích đáng tự hào nhất trong học tập của bạn?
14. Có nên tức giận khi đàm phán trong kinh doanh không? Tại sao?
15. Hãy mô tả về cách làm việc của bạn?
16. Bạn có câu hỏi gì cho tôi không?
Ai chuyên báo chí hay văn thì giúp mình với ạ !!
- Hãy đặt 8 câu hỏi cho giáo viên về cảm nhận tuần học đầu tiên.
(Mình tìm kiếm các câu hỏi để đi phỏng vấn giáo viên ấy ạ)
1.Quý thầy/cô có thể chia sẻ nhận định tổng quan về tuần học đầu tiên được không?
2.Trong tuần học đầu tiên, quý thầy/cô đã gặp phải những thách thức nào không?
3.Những điều gì gây ấn tượng tích cực với quý thầy/cô trong tuần học đầu tiên?
4.Quý thầy/cô nghĩ rằng có những điều cần cải thiện hoặc thay đổi trong tuần học tiếp theo không?
5.Quý thầy/cô đã nhận được đủ sự hỗ trợ và giúp đỡ từ các bạn học sinh trong tuần học đầu tiên không?
6.Quý thầy/cô có nhận xét gì về nội dung và phương pháp giảng dạy đã được áp dụng trong tuần học đầu tiên?
7.Quý thầy/cô thấy rằng các bạn học sinh đã tiến bộ trong tuần học đầu tiên không? Nếu có, xin vui lòng cho biết ví dụ cụ thể.
8.Xin quý thầy/cô chia sẻ những suy nghĩ cuối cùng hoặc những gì quý thầy/cô mong muốn từ tuần học đầu tiên này?
Thảo luận để thiết kế phiếu phỏng vấn người làm nghề truyền thống theo gợi ý:
(Ví dụ từ việc phỏng vấn nghề làm đậu Mơ)
PHIẾU PHỎNG VẤN
- Nghề có từ khi nào?
Người xưa truyền lại rằng nghề làm đậu phụ vốn xuất xứ từ làng Mơ – Mai Động, do chính ông tướng Tam Trinh từ thời Hai Bà Trưng sáng chế ra và truyền lại cho dân chúng trong làng, rồi lưu giữ cho đến tận ngày nay.
- Những hoạt động đặc trưng của nghề gì?
Việc chọn đậu tương là giai đoạn quan trọng đầu tiên, đậu tương phải được chọn kỹ, hạt tròn đều, vàng mẩy rồi phơi khô, xay vỡ đôi cho tróc vỏ mới đem ngâm để lấy nước cốt rồi mới cho vào túi vải thô, thưa sợi, vắt bớt chất xơ, lọc ra nước đậu sống đem nấu chín. Đây là khâu quyết định chất lượng của đậu phụ, bởi đậu chín non hay quá lửa đều không đạt chất lượng. Phần nước tinh chất này sau khi chín tới thì được đổ ra chum đất lớn, để nguội bớt rồi hòa với phần nước chua sao cho đậu tương kết tủa thành bánh, có ánh vàng nhạt, người ta vẫn hay gọi là “óc đậu”. Người làm đậu sẽ dùng một chiếc thìa kim loại có dạng hình tròn, đáy lõm vớt “óc đậu” cho vào chiếc khăn xô nhỏ, tiếp đó đặt vào khuôn gỗ. Đậu vào khuôn xong sẽ chuyển sang ép, thời gian cho công đoạn này thường mất khoảng ba mươi phút.
- Những người làm nghề cần có những yêu cầu gì?
Cần phải say mê, yêu nghề, khéo léo và tỉ mỉ
- Những điều cần thực hiện để đảm bảo an toàn lao động khi làm nghề?
Cần phải cần thận khi nấu đậu không để bị phỏng
- Những sản phẩm chủ yếu của nghề là gì?
Sản phẩm chủ yếu là đậu phụ được đóng gói bán dưới nhiều hình thức khác nhau
- Vai trò ý nghĩa của nghề đối với địa phương xã hội?
Là một món ăn truyền thống quen thuộc, tạo việc làm, giúp giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống
- Cô bác anh chị có yêu thích nghề này không?
Tôi rất yêu thích nghề này
a. Không phải lúc nào người phỏng vấn cũng chỉ nêu những câu hỏi đã chuẩn bị sẵn. Ngược lại trong quá trình hỏi đáp, người hỏi còn cần lắng nghe lời đáp, để đưa ra những câu hỏi có tính chất "ngẫu hứng", "ứng đối" nhằm:
- Làm cho câu chuyện liên tục, không rời rạc.
- Khéo léo lái người được phỏng vấn trở lại chủ đề phỏng vấn nếu thấy họ có dấu hiệu "lạc đề" hoặc thậm chí có khi họ cố ý né tránh vấn đề.
- Gợi mở khiến họ có thể nêu ý kiến rõ ràng hơn.
b. Cuộc phỏng vấn diễn ra trong không khí thân tình, tự nhên. Người phỏng vấn cần lịch thiệp, nhã nhặn, biết lắng nghe, đồng cảm với người cùng nói chuyện, mà còn cần tỏ thái độ tôn trọng ý kiến của họ bằng cách chăm chú ghi chép và tránh chạm vào những chỗ có thể làm cho người phỏng vấn không vui.
c. Kết thúc phỏng vấn người phỏng vấn không nên quên việc cảm ơn người trả lời phỏng vấn đã dành thời gian và công sức cho buổi nói chuyện.
Khi phỏng vấn, người phỏng vấn không chỉ nêu ra những câu hỏi đã chuẩn bị sẵn. Hơn nữa, trong quá trình lắng nghe lời đáp, để đưa ra câu hỏi có tính chất “ngẫu hứng”, “ ứng đối”:
- Làm cho câu chuyện liên tục, không rời rạc
- Khéo léo lái được người trả lời vào chủ đề phỏng vấn khi họ lạc đề, né tránh vấn đề
- Gợi mở để người trả lời có câu trả lời rõ ràng hơn
b, Trong quá trình phỏng vấn, người phỏng vấn cần lịch thiệp, biết lắng nghe, đồng cảm và hợp tác, cần tỏ thái độ tôn trọng ý kiến, lắng nghe và ghi chép
c, Kết thúc phỏng vấn người phỏng vấn không nên quên việc cảm ơn người trả lời phỏng vấn đã dành thời gian và công sức cho buổi nói chuyện.
Để phỏng vấn được một người nghệ nhân làm nghề truyền thống, em cần thực hiện theo mấy bước
A. 4 | B. 3 | C. 5 | D. 2 |
Thực hiện phỏng vấn nghệ nhân hoặc người làm nghề truyền thống lâu năm ở địa phương em về:
- Tình cảm của họ đối với nghề (tự hào, đam mê,...);
- Yêu cầu về phẩm chất và năng lực đối với nghề (trách nhiệm, khéo léo, kiên nhẫn,...);
- Những việc làm học sinh cần rèn luyện để tiếp nối cha ông giữ gìn nghề truyền thống.
Học sinh lựa chọn phỏng vấn nghệ nhân theo hướng dẫn.
- Tình cảm của họ đối với nghề (tự hào, đam mê,…)
- Yêu cầu về phẩm chất và năng lực đối với nghề (trách nhiệm, khéo léo, kiên nhẫn,…)
- Những việc làm học sinh cẩn rèn luyện để tiếp nối cha ông giữ gìn nghề truyền thống.
Thực hành tìm hiểu thông tin, yêu cầu cơ bản về nhóm nghề em quan tâm.
Gợi ý:
STT | Các thông tin cần tìm hiểu | Ví dụ |
1 | Nhóm nghề, nghề | Luật sư |
2 | Tìm hiểu hoạt động đặc trưng của nhóm nghề | - Tư vấn pháp luật - Đại diện theo ủy quyền - Hỗ trợ soạn thảo văn bản pháp luật |
3 | Phẩm chất về năng lực của người lao động đối với nhóm nghề đó. | - Trung thực - Cẩn thận - Tỉ mỉ - Nghiêm túc trong công việc |
4 | Yêu cầu về an toàn và sức khỏe của nhóm nghề em quan tâm. | Được bảo vệ về danh dự, nhân phẩm, có môi trường làm việc lành mạnh, phù hợp với nhu cầu và năng lực của bản thân |
Cùng các bạn chơi trò chơi "Nhà báo đi tìm người nổi tiếng"
- Cả lớp/nhóm bí mật chọn một bạn là người nổi tiếng”. Một bạn đóng vai “nhà báo” đi tìm người nổi tiếng để phỏng vấn. “Nhà báo" được quyền đặt ra 3 – 5 câu hỏi (đồng) về đặc điểm của người nổi tiếng. Sau khi nhận được các câu trả lời của mọi người, “nhà báo” cần chỉ ra ai là người nổi tiếng.
- Chia sẻ cảm nhận của bản thân qua trò chơi.
Hướng dẫn:
- Học sinh nghe theo hướng dẫn của quản trò, nhiệt tình, vui vẻ tham gia trò chơi.
- Trình này cảm nhận của em về trò chơi: vui vẻ, bổ ích, hào hứng... (tự cảm nhận)