chứng minh rằng các da thức sau ko có nghiem nguyen
a)f(x)=x^3-3x62-2x+11
b)g(x)=2x^4-3x^3-3x-1
cho da thuc f(x)= -2+x^4+2x^2-3x^3+4x^4-5x^4+3x^3+3 chung minh rang da thuc f(x) ko co nghiem tai moi gia tri cua x
1 . Cho f ( x ) = 4x³ - 2x² + x - 5 g ( x ) = x³ + 4 x² - 3x + 2 h ( x ) = -3 x ³ + x² + x - 2 Tính : a ) f ( x ) + g ( x ) b ) g ( x ) - h ( x ) 2 . Tìm nghiệm đa thức : a , 7 - 2x b , ( x + 1 ) ( x - 2 ) ( 2x - 1 ) c , 2x + 5 d , 3x ² + x 3 . Chứng minh rằng các đa thức sau không có nghiệm : a , f ( x ) = x ² + 1 b , ( 2x + 1 ) ² + 3
Trình bày đề bài cho dễ nhìn bạn eyy :v
Khó nhìn như này thì God cũng chịu -.-
mù mắt xD ghi rõ đề đi bạn ơi !
Dịch:
Cho \(\hept{\begin{cases}f\left(x\right)=4x^3-2x^2+x-5\\g\left(x\right)=x^3+4x^2-3x+2\\h\left(x\right)=-3x^2+x^2+x-2\end{cases}}\)
Tính a) \(f\left(x\right)+g\left(x\right)\)
b) \(g\left(x\right)-h\left(x\right)\)
2. Tìm nghiệm của đa thức
a) \(7-2x\)
b) (x+1)(x-2)(2x-1)
c) 2x+5
d) 3x2+x
3. CMR các đa thức sau không có nghiệm
\(a,f\left(x\right)=x^2+1\)
\(b,\left(2x+1\right)^2+3\)
tim nghiem cua cac da thuc
a,x^2+x
b,x^2+2x+1
c,2x^2+3x-5
d,x^2-4x+3
e,x^2+6x+5
f,3x(12x-4)-9x(4x-3)=30
g,2x(x-1)+x(5-2x)=15
Cho các đa thức: f(x) = x3 - 2x2 + 3x + 1; g(x) = x3 + x - 1; h(x) = 2x2 - 1.
a) Tính f(x) - g(x) + h(x).
b) Tìm x sao cho f(x) - g(x) + h(x) = 0.
c) Chứng minh rằng đa thức f(x) không có nghiệm nguyên.
Bài 6:Chứng minh rằng các biểu thức sau ko phụ thuộc vào x
1)(3x-5)(2x+11)-(2x+3)(3x+7)
2)(x-5)(2x+3)-2x(x-3)+x+7
3)(2x+3)(4x^2-6x+9)-2(4^3-1)
Bài 7:tính
B=2(x^3+y^3)-3(x^2+y^2)vói x+y=1
TL:
\(a,\left(3x-5\right)\left(2x+11\right)-\left(2x+3\right)\left(3x+7\right)\)
\(=6x^2+23x-55-6x^2-23x-21\)
\(=-76\)
Mấy câu kia tương tự !
Chứng minh rằng các biểu thức sau có giá trị dương với mọi giá trị của x:
4, D= x mũ 2 +x+1
6, F= 2x mũ 2 +4x +3
7, G= 3x mũ 2 -5x +3
8, H= 4x mũ 2 +4x +2
9, K = 4x mũ 2 + 3x +2
10, L = 2x mũ 2 +3x +4
\(4)D=x^2+x+1\)
\(D=x^2+2x.\frac{1}{2}+\left(\frac{1}{2}\right)^2-\left(\frac{1}{2}\right)^2+1\)
\(D=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2-\frac{1}{4}+1\)
\(D=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)
Vậy biểu thức trên luôn nhận giá trị dương với mọi giá trị của x.
Các câu khác lm tương tự nhé.
Cho góp ý xíu: lần sau bn đưa từng câu một lên diễn đàn thì sẽ có câu trả lời nhanh hơn là đưa cùng một lúc như thế này đấy
hok tốt~
\(D=x^2+x+1=x^2+x+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)
\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}>0\forall x\)( đpcm )
\(F=2x^2+4x+3=2\left(x^2+2x+1\right)+1=2\left(x+1\right)^2+1\)
\(2\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow2\left(x+1\right)^2+1\ge1>0\forall x\)( đpcm )
\(G=3x^2-5x+3=3\left(x^2-\frac{5}{3}x+\frac{25}{36}\right)+\frac{11}{12}=3\left(x-\frac{5}{6}\right)^2+\frac{11}{12}\)
\(3\left(x-\frac{5}{6}\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow3\left(x-\frac{5}{6}\right)^2+\frac{11}{12}\ge\frac{11}{12}>0\forall x\)( đpcm )
\(H=4x^2+4x+2=4\left(x^2+x+\frac{1}{4}\right)+1=4\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+1\)
\(4\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow4\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+1\ge1>0\forall x\)( đpcm )
\(K=4x^2+3x+2=4\left(x^2+\frac{3}{4}x+\frac{9}{64}\right)+\frac{23}{16}=4\left(x+\frac{3}{8}\right)^2+\frac{23}{16}\)
\(4\left(x+\frac{3}{8}\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow4\left(x+\frac{3}{8}\right)^2+\frac{23}{16}\ge\frac{23}{16}>0\forall x\)( đpcm )
\(L=2x^2+3x+4=2\left(x^2+\frac{3}{2}x+\frac{9}{16}\right)+\frac{23}{8}=2\left(x+\frac{3}{4}\right)^2+\frac{23}{8}\)
\(2\left(x+\frac{3}{4}\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow2\left(x+\frac{3}{4}\right)^2+\frac{23}{8}\ge\frac{23}{8}>0\forall x\)( đpcm )
Cho các đa thức :
F(x)=\(-x^4-3x^3+x^2-2x+5\)
G(x)=\(6^4+x^3-2x^2-3x-3\)
H(x)=\(-5x^4+2x^3+2x^2+9x+3\)
a)Tính F(x)+G(x)+H(x) và 2.F(x) - [G(x)+H(x)]
b)Tính giá trị F(-1),G(\(\dfrac{-1}{2}\));H(2)
c)Chứng minh rằng F(x)+G(x)+H(x) >0
d)Tìm x để giá trị của F(x)+G(x)+H(x) bằng 1
Giải như sau.
(1)+(2)⇔x2−2x+1+√x2−2x+5=y2+√y2+4⇔(x2−2x+5)+√x2−2x+5=y2+4+√y2+4⇔√y2+4=√x2−2x+5⇒x=3y(1)+(2)⇔x2−2x+1+x2−2x+5=y2+y2+4⇔(x2−2x+5)+x2−2x+5=y2+4+y2+4⇔y2+4=x2−2x+5⇒x=3y
⇔√y2+4=√x2−2x+5⇔y2+4=x2−2x+5, chỗ này do hàm số f(x)=t2+tf(x)=t2+t đồng biến ∀t≥0∀t≥0
Công việc còn lại là của bạn !
chứng minh rằng các đa thức sau không có nghiệm
a) \(\left(2x-3\right)^2+10\)
b) \(x^2+2x+4\)
c) \(3x^2-x+5\)
a. ta có
(2x − 3)2 ≥ 0
=> (2x − 3)2 + 10 > 0
=> đa thức trên ko có nghiệm
b. ta có:
x2 ≥ 0
4 > 0
=> x2 + 4 > 0
=> x2 + 2x + 4 > 0
=> đa thức trên ko có nghiệm
câu c mik vẫn chưa biết chứng minh vì bài này lần đầu tiên làm. Sorry bạn !!!
Chứng minh các biểu thức sau ko phụ thuộc vào x :
A= (3x-2). ( 3x+2) - (3x+1) mũ 2 - 3.(-2x-1)
B= (x+1).(x-1) - (x-2) mũ 2 - 4.(x+3)
NẾU ĐC THÌ DÙNG CÁC HÀNG ĐẲNG THỨC Ạ
a) \(A=\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)-\left(3x+1\right)^2-3.\left(-2x-1\right)\)
\(=\left(3x\right)^2-4-\left(9x^2+6x+1\right)+6x+3\)
\(=9x^2-4-9x^2-6x-1+6x+3\)
\(=-2\) không phụ thuộc vào x
b) \(B=\left(x+1\right)\left(x-1\right)-\left(x-2\right)^2-4.\left(x+3\right)\)
\(=x^2-1-\left(x^2-4x+4\right)-\left(4x+12\right)\)
\(=x^2-1-x^2+4x-4-4x-12\)
\(=-17\)không phụ thuộc vào x.