Những câu hỏi liên quan
KT
Xem chi tiết
TH
21 tháng 11 2016 lúc 20:14
1.Vị trí địa lí- Phần lớn châu Phi nằm giữa 2 chí tuyến, tương đối cân xứng ở hai bên xích đạo- Tiếp giáp:+ Phía Bắc: Đại Trung Hải .+ Phía Tây: Đại Tây Dương+ Phía Đông Bắc: biển Đỏ + Phía Đông Nam: Ấn Độ Dương . 
Bình luận (0)
LN
11 tháng 12 2016 lúc 16:00

ý nghĩa: vì châu Phi nằm trong đới nóng => khí hậu nóng và khô

hình dạng lãnh thổ khá lớn

đường bờ biển ở châu Phi tương đối bằng phẳng => ít vịnh

nguyên nhân của khí hậu châu Phi do:

- vị trí địa lý

- ảnh hưởng của dòng biển lạnh

- kích thước lãnh thổ

mk chỉ biết vậy thôi, mong bạn thông cảm

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
VN
Xem chi tiết
H24
29 tháng 12 2020 lúc 20:47

*Địa hình:

-Châu Phi như một khối cao nguyên khổng lồ(độ cao trung bình:750m)

-Phía Đông Nam bị nâng lên mạnh

=>Nhiều sơn nguyên lớn(Ê-ti-ô-pi-a,Đông Phi),nhiều hồ hẹp và sâu(Vic-to-ri-a,Ta-ga-ni-a,Ni-at-xa)

-Địa hình nghiêng từ Đông Nam về Tây Bắc

=>Ảnh hưởng nhiều đến sông ngòi

-Châu Phi rất ít núi cao và đồng bằng

*Khoáng sản

-Giàu khoáng sản bậc nhất thế giới

-Những khoáng sản có chất lượng lớn và quý hiếm:vàng,kim cương,Uranium,dầu mỏ,Cô-ban,ni-ken

Các môi trường tự nhiên của châu Phi nằm đối xứng qua xích đạo:

- Môi trường xích đạo ẩm với thảm thực vật rừng rậm xanh quanh năm, gồm bồn địa Công-gô và miền duyên hải phía bắc vịnh Ghi-nê.

- Hai môi trường nhiệt đới, càng xa Xích đạo lượng mưa càng giảm, rừng rậm nhường chỗ cho rừng thưa và xavan cây bụi. Nhờ nguồn thức ăn phong phú, xavan là nơi tập trung nhiều động vật ăn cỏ (ngựa vằn, sơn dương, hươu cao cổ...) và động vật ăn thịt (sư tử, báo gấm...)

- Hai môi trường hoang mạc, gồm sa mạc Sahara ở phía bắc và hoang mạc Kalahari, hoang mạc Namib ở phía nam. Khí hậu khắc nghiệt, mưa rất hiếm, biên độ nhiệt giữa ngày và đêm lớn. Thực vật, động vật nghèo nàn.

-Hai môi trường địa trung hải ở phần cực Bắc và phần cực Nam châu Phi. Mùa đông mát mẻ và có mưa, mùa hạ nóng và khô. Thảm thực vật là rừng cây bụi lá cứng.

Bình luận (0)
H24
29 tháng 12 2020 lúc 20:49

*Địa hình:

-Châu Phi như một khối cao nguyên khổng lồ(độ cao trung bình:750m)

-Phía Đông Nam bị nâng lên mạnh

=>Nhiều sơn nguyên lớn(Ê-ti-ô-pi-a,Đông Phi),nhiều hồ hẹp và sâu(Vic-to-ri-a,Ta-ga-ni-a,Ni-at-xa)

-Địa hình nghiêng từ Đông Nam về Tây Bắc

=>Ảnh hưởng nhiều đến sông ngòi

-Châu Phi rất ít núi cao và đồng bằng

*Khoáng sản

-Giàu khoáng sản bậc nhất thế giới

-Những khoáng sản có chất lượng lớn và quý hiếm:vàng,kim cương,Uranium,dầu mỏ,Cô-ban,ni-ken

Các môi trường tự nhiên của châu Phi nằm đối xứng qua xích đạo:

- Môi trường xích đạo ẩm với thảm thực vật rừng rậm xanh quanh năm, gồm bồn địa Công-gô và miền duyên hải phía bắc vịnh Ghi-nê.

- Hai môi trường nhiệt đới, càng xa Xích đạo lượng mưa càng giảm, rừng rậm nhường chỗ cho rừng thưa và xavan cây bụi. Nhờ nguồn thức ăn phong phú, xavan là nơi tập trung nhiều động vật ăn cỏ (ngựa vằn, sơn dương, hươu cao cổ...) và động vật ăn thịt (sư tử, báo gấm...)

- Hai môi trường hoang mạc, gồm sa mạc Sahara ở phía bắc và hoang mạc Kalahari, hoang mạc Namib ở phía nam. Khí hậu khắc nghiệt, mưa rất hiếm, biên độ nhiệt giữa ngày và đêm lớn. Thực vật, động vật nghèo nàn.

-Hai môi trường địa trung hải ở phần cực Bắc và phần cực Nam châu Phi. Mùa đông mát mẻ và có mưa, mùa hạ nóng và khô. Thảm thực vật là rừng cây bụi lá cứng.

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
YS
27 tháng 4 2022 lúc 23:34

Tham khảo:

*Châu Á:

-Địa hình: đa dạng, phức tạp với nhiều hệ thống núi sơn, nguyên cao đồ sộ, nhiều đồng bằng rộng lớn nhất thế giới

-Có nhiều đới khí hậu, nhiều kiểu khí hậu

-khí hậu châu Á chủ yếu là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiều khí hậu lục địa

*Châu Âu:

-Châu Âu là mt bộ phận của lục địa Á - Âu, bờ biển bị cắt xẻ mạnh, biển ăn sâu vào đất liền, tạo thành nhiều bán đảo. Đồng bằng kéo dài từ tây sang đông, núi già ở phía bắc và vùng trung tâm núi trẻ ở phía nam.

- Đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu ôn đới;
+ Ven biển Tây Âu và phía bắc Tây Âu: KH ôn đới hải dương.
+ Vùng Trung và Đông Âu, phía đông dãy Xcan-di-na-vi: KH ôn đới lục địa.
- Phía Nam ven biển Địa Trung Hải: KH địa trung hải.
- Một phần diện tích nhỏ phía Bắc có khí hậu hàn đới.
* Phía tây châu Âu ấm áp và mưa nhiều hơn phía đông do dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới đưa hơi ấm, ẩm vào đất liền nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu bờ tây. Vào sâu nội địa phía đông ảnh hưởng của biển và gió Tây ôn đới yếu dần.

*Châu Phi:

Châu Phi là một châu lục có địa hình tương đối cao. Tòa bộ châu lục được xem như là một cao nguyên khổng lồ, trên có các bồn địa lớn.

- Bởi nằm trong vòng đai nhiệt đới, với diện tích rộng, lại không có biển ăn sâu vào đất liền, nên nơi đây có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới

*Châu Mĩ:Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông:

+ dọc bờ biển phía tây là các dãy núi cao và đồ sộ.

+ ở giữa là những đồng bằng lớn.

+ phía đông là các dãy núi thấp và cao nguyên.

Đặc điểm khí hậu châu Mĩ:

- Phần lớn diện tích phía bắc châu Mĩ có khí hậu ôn đới lục địa lạnh, phân hoá theo chiều bắc-nam và tây-đông.

=> Do có hệ thống Cooc-đi-e ở phía tây, ngăn cản các khối khí từ đại dương thổi vào và có dòng biển lạnh Ca-li-phooc-ni-e chảy ven bờ phía tây.

- Phía nam châu Mĩ có gần đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất, nhưng phần lớn diện tích có khí hậu xích đạo và khí hậu nhiệt đới. -

=> Do lãnh thổ trải dài từ vùng chí tuyến bắc đến gần vòng cực Nam, có hệ thống núi cao đồ sộ ở phía tây và chủ yếu nằm trong môi trường xích đạo ẩm và môi trường nhiệt đới.

Bình luận (0)
DN
27 tháng 4 2022 lúc 23:45

Tham khảo:

*Châu Á:

-Địa hình: đa dạng, phức tạp với nhiều hệ thống núi sơn, nguyên cao đồ sộ, nhiều đồng bằng rộng lớn nhất thế giới

-Có nhiều đới khí hậu, nhiều kiểu khí hậu

-khí hậu châu Á chủ yếu là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiều khí hậu lục địa

*Châu Âu:

-Châu Âu là mt bộ phận của lục địa Á - Âu, bờ biển bị cắt xẻ mạnh, biển ăn sâu vào đất liền, tạo thành nhiều bán đảo. Đồng bằng kéo dài từ tây sang đông, núi già ở phía bắc và vùng trung tâm núi trẻ ở phía nam.

- Đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu ôn đới;
+ Ven biển Tây Âu và phía bắc Tây Âu: KH ôn đới hải dương.
+ Vùng Trung và Đông Âu, phía đông dãy Xcan-di-na-vi: KH ôn đới lục địa.
- Phía Nam ven biển Địa Trung Hải: KH địa trung hải.
- Một phần diện tích nhỏ phía Bắc có khí hậu hàn đới.
* Phía tây châu Âu ấm áp và mưa nhiều hơn phía đông do dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới đưa hơi ấm, ẩm vào đất liền nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu bờ tây. Vào sâu nội địa phía đông ảnh hưởng của biển và gió Tây ôn đới yếu dần.

*Châu Phi:

Châu Phi là một châu lục có địa hình tương đối cao. Tòa bộ châu lục được xem như là một cao nguyên khổng lồ, trên có các bồn địa lớn.

- Bởi nằm trong vòng đai nhiệt đới, với diện tích rộng, lại không có biển ăn sâu vào đất liền, nên nơi đây có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới

*Châu Mĩ:Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông:

+ dọc bờ biển phía tây là các dãy núi cao và đồ sộ.

+ ở giữa là những đồng bằng lớn.

+ phía đông là các dãy núi thấp và cao nguyên.

Đặc điểm khí hậu châu Mĩ:

- Phần lớn diện tích phía bắc châu Mĩ có khí hậu ôn đới lục địa lạnh, phân hoá theo chiều bắc-nam và tây-đông.

=> Do có hệ thống Cooc-đi-e ở phía tây, ngăn cản các khối khí từ đại dương thổi vào và có dòng biển lạnh Ca-li-phooc-ni-e chảy ven bờ phía tây.

- Phía nam châu Mĩ có gần đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất, nhưng phần lớn diện tích có khí hậu xích đạo và khí hậu nhiệt đới. -

=> Do lãnh thổ trải dài từ vùng chí tuyến bắc đến gần vòng cực Nam, có hệ thống núi cao đồ sộ ở phía tây và chủ yếu nằm trong môi trường xích đạo ẩm và môi trường nhiệt đới.

Bình luận (0)
TL
28 tháng 4 2022 lúc 14:38

*Châu Á:

-Địa hình: đa dạng, phức tạp với nhiều hệ thống núi sơn, nguyên cao đồ sộ, nhiều đồng bằng rộng lớn nhất thế giới

-Có nhiều đới khí hậu, nhiều kiểu khí hậu

-khí hậu châu Á chủ yếu là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiều khí hậu lục địa

*Châu Âu:

-Châu Âu là mt bộ phận của lục địa Á - Âu, bờ biển bị cắt xẻ mạnh, biển ăn sâu vào đất liền, tạo thành nhiều bán đảo. Đồng bằng kéo dài từ tây sang đông, núi già ở phía bắc và vùng trung tâm núi trẻ ở phía nam.

- Đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu ôn đới;
+ Ven biển Tây Âu và phía bắc Tây Âu: KH ôn đới hải dương.
+ Vùng Trung và Đông Âu, phía đông dãy Xcan-di-na-vi: KH ôn đới lục địa.
- Phía Nam ven biển Địa Trung Hải: KH địa trung hải.
- Một phần diện tích nhỏ phía Bắc có khí hậu hàn đới.
* Phía tây châu Âu ấm áp và mưa nhiều hơn phía đông do dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới đưa hơi ấm, ẩm vào đất liền nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu bờ tây. Vào sâu nội địa phía đông ảnh hưởng của biển và gió Tây ôn đới yếu dần.

*Châu Phi:

Châu Phi là một châu lục có địa hình tương đối cao. Tòa bộ châu lục được xem như là một cao nguyên khổng lồ, trên có các bồn địa lớn.

- Bởi nằm trong vòng đai nhiệt đới, với diện tích rộng, lại không có biển ăn sâu vào đất liền, nên nơi đây có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới

*Châu Mĩ:Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông:

+ dọc bờ biển phía tây là các dãy núi cao và đồ sộ.

+ ở giữa là những đồng bằng lớn.

+ phía đông là các dãy núi thấp và cao nguyên.

Đặc điểm khí hậu châu Mĩ:

- Phần lớn diện tích phía bắc châu Mĩ có khí hậu ôn đới lục địa lạnh, phân hoá theo chiều bắc-nam và tây-đông.

=> Do có hệ thống Cooc-đi-e ở phía tây, ngăn cản các khối khí từ đại dương thổi vào và có dòng biển lạnh Ca-li-phooc-ni-e chảy ven bờ phía tây.

- Phía nam châu Mĩ có gần đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất, nhưng phần lớn diện tích có khí hậu xích đạo và khí hậu nhiệt đới. -

=> Do lãnh thổ trải dài từ vùng chí tuyến bắc đến gần vòng cực Nam, có hệ thống núi cao đồ sộ ở phía tây và chủ yếu nằm trong môi trường xích đạo ẩm và môi trường nhiệt đới.

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
H24
14 tháng 12 2021 lúc 19:29

Tham khảo

+ Phía bắc giáp biển Địa Trung Hải. ... - Toạ độ địa lí: nằm trong khoảng từ 34oB đến 34oN. => Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam nên châu Phi có khí hậu nóng quanh năm. - Diện tích: 30 triệu km2lãnh thổ có dạng hình khối rộng lớn, diện tích lớn thứ 3 thế giới (sau châu Mĩ và châu Á).

đặc điểm: Châu phi là lục địa ở môi trường đới nóng, do phần lớn lãnh thổ nằm giữa hai chí tuyến ít chịu khí hậu ảnh hưởng từ biển nhưng không vào sâu trong đất liền nên Châu Phi có khí hậu khô nóng quanh năm vào bậc nhất thế giới.

gồm hai dòng biển:

Dòng biển lạnh với tính chất lạnh và khô làm cho lượng mưa nơi chúng đi qua Châu Phi nhỏ hơn 200 mm/năm.Dòng biển nóng với tính chất ấm và ẩm gây lượng mưa lớn nơi chúng đi qua.​

Bình luận (0)
AL
14 tháng 12 2021 lúc 19:29

- Châu Phi là châu lục lớn thứ ba trên thế giới, sau châu Á và châu Mĩ. Lãnh thổ của châu Phi có dạng hình khối, diện tích hơn 30 triệu km2. Do đại bộ phận nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam nên châu Phi có khí hậu nóng quanh năm.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TT
22 tháng 12 2016 lúc 18:51

bạn tham khảo ở đây nha :

1. Bài 26 : Thiên nhiên Châu Phi | Học trực tuyến

2. Bài 27 : Thiên nhiên Châu Phi (tiếp theo) | Học trực tuyến

Bình luận (1)
NT
22 tháng 12 2016 lúc 22:17

1.+Vị trí địa lí:

-Nằm trong khoảng vĩ độ: 37o20'B đến 34o51'N

-Phần lớn diện tích nằm giữa 2 đường chí tuyến

-Giáp với biển Đỏ, biển Địa Trung Hải, Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương

-Bờ biển ít bị chia cắt, rất ít vịnh biển,đảo và quần đảo

+Đặc điểm địa hình:

-Toàn bộ lục địa CP là 1 cao nguyên khổng lồ , 750m

-Gồm các bồn địa xen kẽ các sơn nguyên

-Địa hình cao ở phía Đông Nam, thấp dần về phía Tây Bắc

-Các đồng bằng nhỏ nằm ở ven biển hoặc hạ lưu sông

-Rất ít núi cao

2.+Đặc điểm khí hậu của CP:

-Là châu lục có khí hậu nóng và khô vào bậc nhất thế giới

-Nhiệt độ trung bình trên 20oC

-Mưa ít, phân bố không đều, giảm dần từ xích đạo

+Vì:

-Bờ biển ít bị chia cắt

-Độ cao trung bình 750m

=> Ít chịu ảnh hưởng từ biển nên ít có mưa

-Phần lớn diện tích nằm giữa 2 chí tuyến

-Có đường xích đạo đi qua

-Có dòng biển lạnh

=> Ít mưa và có sự tác động của dòng biển lạnh nên có khí hậu khô và nóng.Mặt khác, CP lại nằm trong đới nóng và có 2 hoang mạc lớn nên CP có khí hậu khô và nóng bậc nhất trên thế giới

Bình luận (0)
NQ
Xem chi tiết
DN
22 tháng 12 2016 lúc 20:33

- Châu Phi là châu lục lớn thứ ba trên thế giới, sau châu Á và châu Mĩ. Lãnh thổ châu Phi có dạng hình khối, diện tích hơn 30 triệu km2. Đại bộ phận nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam nên châu Phi có khí hậu nóng quanh năm.

- Châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới. Nhiệt độ trung bình năm trên 20 độ C, lượng mưa tương đối ít và giảm dần về phía hai chí tuyến, nên hình thành những hoang mạc lớn, lan ra sát biển.

chúc bạn học tốt

Bình luận (1)
NC
22 tháng 12 2016 lúc 20:40

-nằm giữa hai chí tuyến,thuộc MT đới nóng;đối xứng xích đạo

+khô nóng bậc nhất thế giới

+nhiệt độ trung bình>20*(c)

+thời tiết ổn định,lượng mưa ít phân bố ko đều

càng gần chí tuyến mưa càng giảm

-Các hoang mạc Châu Phi lan ra sát biển vì:
+ lãnh thổ rộng lớn, hình khối cao ,đồ sộ,bờ biển ít bị cắt se
=> ảnh hưởng của biển không vào sâu trong lục địa nên mưa ít
+ phần lớn diện tích nằm dọc hai bên chí tuyến ,có các dòng biển lạnh chảy sát ven bờ --> ít có điều kiện sinh mưa
==> Hình thành các hoang mạc lớn lan sát ra biển.

Bình luận (0)
TT
23 tháng 12 2016 lúc 20:52

bạn tham khảo ở đây nha :

Bài 26 : Thiên nhiên Châu Phi | Học trực tuyến

Bài 28 : Thực hành phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở Châu Phi | Học trực tuyến

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
BL
22 tháng 12 2020 lúc 19:56

Địa hình châu Phi khá đơn giản . Có thể nói toàn bộ lục địa châu Phi là một khối cao nguyên khổng lồ , cao trung bình 750 m ; trên đó chủ yếu là các sơn nguyên xen với các bồn địa thấp . Phần đông của lục địa được nâng nên mạnh , nền đá bị nứt vỡ và đổ sụp ,tạo thành nhiều thung lũng sâu , nhiều hồ hẹp và dài . Châu Phi có rất ít núi cao và đồng bằng thấp .

Châu Phi có nguồn khoáng sản phong phú : vàng , kim cương, uranium,sắt ,đồng, phốt phát ... Ngoài ra còn có nhiều dầu mỏ khí đốt.

Bình luận (0)
MK
22 tháng 12 2020 lúc 20:01

* Địa hình:

 - Tương đối đơn giản có thể coi toàn bộ châu Phi là khối sơn nguyên lớn.

 - Độ cao trung bình trên 750m.

 - Hướng nghiêng chính của địa hình châu Phi thấp dần từ Đông Nam tới Tây Bắc.

* Khoáng sản:

 - Châu Phi có nguồn khoáng sản phong phú: vàng, kim cương, uranium, sắt, đồng... Ngoài ra, còn có nhiều dầu mỏ và khí đốt.

Bình luận (1)
MT
Xem chi tiết
H24
13 tháng 12 2021 lúc 17:11

Câu 6 : - Địa hình châu Phi khá đơn giản. Có thể coi toàn bộ lục địa là một khối cao nguyên khổng lồ với độ cao trung bình 750m ; trên đó chủ yếu là các sơn nguyên xen các bồn địa thấp. Châu Phi có rất ít núi cao và đồng bằng thấp.

Câu 7 : 

 Địa hình châu Phi khá đơn giản. Có thể coi toàn bộ lục địa là một khối cao nguyên khổng lồ với độ cao trung bình 750m ; trên đó chủ yếu là các sơn nguyên xen các bồn địa thấp. Châu Phi có rất ít núi cao và đồng bằng thấp.

Câu 8 : 

Các khoáng sản quan trọngNơi phân bố
+ VàngTrung Phi, các cao nguyên Nam Phi
+ Kim cươngCác cao nguyên Nam Phi
+ CrômCác cao nguyên Nam Phi
+ UraniumCác cao nguyên Nam Phi
+ Đồng, chìCác cao nguyên Nam Phi
+ Dầu khíĐồng bằng ven biển Bắc Phi và Tây Phi
+ Phốt phátCác cao nguyên Nam Phi

 

Bình luận (1)
H24
13 tháng 12 2021 lúc 17:14

Câu 9: Châu PhiPhi Châu hay còn gọi là Lục địa đen là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số, sau châu Á, và lớn thứ ba trên thế giới, theo diện tích sau châu Á và châu Mỹ. Với diện tích khoảng 30.244.050 km² (11.677.240 mi²) bao gồm cả các đảo cận kề thì nó chiếm 20,4% tổng diện tích đất đai của Trái Đất.

Câu 10 : Châu Âu đôi khi được xem là bán đảo lớn của Lục địa Á-Âu. châu Âu có bốn bán đảo lớn là Bán đảo Iberia, Bán đảo Scandinavie, Bán đảo Ý, và Bán đảo Balkan.

Bình luận (0)