ai bt thì giúp vs
giai phương trình sau
x^3 + 1 + ( x^2 - x + 1 )
ai bt thì giúp vs
giai phương trình sau
x^3 + 1 + ( x^2 - x + 1 )
ai bt thì giúp vs
giai phương trình sau
x^3 + 1 + ( x^2 - x + 1)
ai lm đúng mk sẽ ticks hết
Bt hè
1 ) giải các phương trình và hệ phương trình sau :
a) \(x^3+\frac{x^3}{\left(x-1\right)^3}+\frac{3x^2}{x-1}+7=0\)
b) \(\hept{\begin{cases}xy+x+1=7y\\x^2y^2+xy+1=13y^2\end{cases}}\)
b) \(\hept{\begin{cases}xy+x+1=7y\left(1\right)\\x^2y^2+xy+1=13y^2=1\left(2\right)\end{cases}}\)
từ (2) ta có y khác 0 do đó
hệ trở thành \(\hept{\begin{cases}x+\frac{x}{y}+\frac{1}{y}=7\\x^2+\frac{x}{y}+\frac{1}{y^2}=13\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+\frac{1}{y}\right)+\frac{x}{y}=7\\\left(x+\frac{1}{y}\right)^2-\frac{x}{y}=13\end{cases}}}\)
đặt a=\(x+\frac{1}{y};b=\frac{x}{y}\)
hệ viết được dưới dạng \(\hept{\begin{cases}a+b=7\\a^2-b=13\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b=17\\a^2+a-20=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}a=-5\\b=12\end{cases}}}\)hay \(\hept{\begin{cases}a=4\\b=3\end{cases}}\)
với a=-5; b=12 ta được \(\hept{\begin{cases}x+\frac{1}{y}=5\\x\cdot\frac{1}{y}=12\end{cases}}\)
(x,\(\frac{1}{y}\)là nghiệm phương trình t2+5t+12=0, vô nghiệm)
với a=4, b=3 ta được \(\hept{\begin{cases}x+\frac{1}{y}=4\\x\cdot\frac{1}{y}=3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=1\end{cases}}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x=1\\y=\frac{1}{3}\end{cases}}\)
vậy hệ đã cho 2 nghiệm (x;y)=(3;1);(\(\left(1;\frac{1}{3}\right)\)
a) điều kiện x\(\ne\)1 phương trình đã cho
\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{x}{x-1}\right)^3-3\frac{x^2}{x-1}\left(x+\frac{x}{x-1}\right)+\frac{3x^2}{x-1}-1=-8\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x^2}{x-1}\right)^3-3\left(\frac{x^2}{x-1}\right)^3+\frac{3x^2}{x-1}-1=\left(-2\right)^3\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x^2}{x-1}-1\right)^3=\left(-2\right)^3\Leftrightarrow\frac{x^2}{x-1}=-2\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2}{x-1}+1=0\Leftrightarrow x^2+x-1=0\Leftrightarrow x=\frac{1\pm\sqrt{5}}{2}\)(thỏa mãn)
vậy x=\(\frac{1\pm\sqrt{5}}{2}\)là nghiệm của phương trình
TOÁN LỚP 1 ĐÂY SAO?
CÓ THỂ LÀ LỚP 1 >3 HA
giải giúp mk bài này nha .ai nhanh mk tick cho . nhớ là ko được chép mạng nha.
Số nào trong 3 số -1,2,-3 nghiệm đúng của mỗi phương trình sau :
|x| = x(1); x2 +5x+6=0(2); 6/(1-x)=x+4(3)?
ai làm xong thì nhớ ibox kết bạn với mk nha
giúp mk giải bài này nha - nhìn thì mk bt kết qả nhưng ko bt cách trình bày :v
tìm x: 3^x+1 = 9^x
Bai lam
\(3^{x+1}=9^x\Leftrightarrow3^{x+1}=3^{2x}\)
\(\Leftrightarrow x-1=2x\Leftrightarrow-x-1=0\Leftrightarrow x=-1\)
Giải phương trình: \(\left(x-1\right)^3+\left(x+1\right)^3=8\left(x-1\right)^3\)
Ai onl thì giúp mình với!!!
\(=x^3-3x^2+3x-1+x^3+3x^2+3x+1=8.x^3-3x^2+3x-1\)
\(x^3+3x+x^3+3x+3x^2-3x+1=8x^3\)
\(x^3+x^3+3x+3x^2+1=8x^3\Rightarrow2x^3+3x^3+1=8x^3\)
1.Giải bất phương trình: 3* căn[1-(3/x)] + căn[3x-(27/x)] >= x
2. Tìm m để bất phương trình [(10-m)x^2-2(m+2)x+1]/[căn(x^2-2x+2] < 0 có nghiệm
Cảm ơn nhiều những ai giúp em ạ!
Giải phương trình 2(a-1)x-a(x-1)=2a+3 khi a=2 Ai biết giúp mình với
\(2\left(a-1\right)x-a\left(x-1\right)=2a+3\\ \Leftrightarrow2ax-2x-ax+a=2a+3\\ \Leftrightarrow-2x=-ax+a+3\\ \Leftrightarrow-2x=-2x-2+3\\ \Leftrightarrow0x=-1\Leftrightarrow x\in\varnothing\)
\(2\left(a-1\right)x-a\left(x-1\right)=2a+3\)
\(\Leftrightarrow2ax-2x-ax+a=2a+3\)
\(\Leftrightarrow2x-ax+a+3=0\)
\(\Leftrightarrow2x-2x+2+3=0\)
\(\Leftrightarrow5=0\left(VLý\right)\)
Vậy \(S=\varnothing\)
Thay a=2 vào biểu thức trên ta có:
\(2\left(a-1\right)x-a\left(x-1\right)=2a+3\)
\(2\left(2-1\right)x-2\left(x-1\right)=2.2+3\)
\(2x-2x+2=7\)
\(2=7\)(Vô lí)
B = ( 1 - 1/2 ) x ( 1 - 1/3 ) x ( 1 - 1/4 ) x ( 1 - 1/5 ) x ..... x ( 1 - 1/2019 ) x ( 1 - 1/2020 )
AI BIẾT TRÌNH BÀY VÀ GIẢI BÀI NÀY THÌ GIÚP TỚ NHA ! AI NHANH VÀ ĐÚNG NHẤT THÌ TỚ SẼ TICK CHO 3 TICK ! NHỚ LÀ PHẢI TRÌNH BÀY RÕ RÀNG NHÉ !
\(B=\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{4}\right)\left(1-\frac{1}{5}\right)...\left(1-\frac{1}{2019}\right)\left(1-\frac{1}{2020}\right)\)
\(B=\frac{1}{2}\cdot\frac{2}{3}\cdot\frac{3}{4}\cdot\frac{4}{5}\cdot...\cdot\frac{2018}{2019}\cdot\frac{2019}{2020}\)
Số nào xuất hiện 2 lần thì thay thế những số đó bằng số 1.
\(B=\frac{1}{2020}\)
B = \(\left(1-\frac{1}{2}\right).\left(1-\frac{1}{3}\right).\left(1-\frac{1}{4}\right)...\left(1-\frac{1}{2019}\right).\left(1-\frac{1}{2020}\right)\)
= \(\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}...\frac{2018}{2019}.\frac{2019}{2020}\)
= \(\frac{1.2.3...2019}{2.3.4..2020}\)(Nếu có 2 thừa số giống nhau lặp lại ở tử số và mẫu số thì rút gọn coi như triệt tiêu hết và không có gì)
= \(\frac{1}{2020}\)
\(B=\left(1-\frac{1}{2}\right)....\left(1-\frac{1}{2020}\right)\)
\(B=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}....\frac{2019}{2020}\)
\(B=\frac{1.2.3...2019}{2.3.4....2020}\)
\(B=\frac{1}{2020}\)
Vậy B = 1/2020