Xác định phương thức biểu đạt chính của :khổ 3,4,5
Xác định phương thức biểu đạt chính và phương thức biểu đạt kết hợp của đoạn trích trên.
- Phương thức biểu đạt chính là thuyết minh, kết hợp với phương thức biểu đạt tự sự, nghị luận.
Câu 2 trang 123 sgk Ngữ Văn lớp 10 tập 1: Xác định phương thức biểu đạt chính và phương thức biểu đạt kết hợp của đoạn trích.
Phương thức biểu đạt chính là thuyết minh, kết hợp với phương thức biểu đạt tự sự, nghị luận.
- Phương thức biểu đạt: nghị luận.
- Phương thức biểu đạt kết hợp của đoạn trích: biểu cảm.
. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản hồ gươm
?
trong đoạn thơ :"Năm nay đào lại nở
ko thấy ông đồ xưa
Những người buôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ ?
câu 2 : xác định thể loại và phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ?
câu 3 : Xác định câu nghi vấn trong khổ thở trên và nêu chức năng của câu nghi vấn vừa tìm được ?
Câu 4 : Đoạn thơ trên đã thể hiện cảm xúc gì của nhà thơ ?
Câu 5 : suy nghĩ của em về tinh thần yêu nước của dân tộc ta được gửi gắm qua văn bản trên ?
giúp em với ạ
2. Thể thơ: thơ 5 chữ. PTBĐ: biểu cảm.
3. Câu nghi vấn: Hồn ở đâu bay giờ?
=> Câu hỏi tu từ để thể hiện cảm xúc, sự buồn bã, nỗi niềm thương tiếc đối với ông đồ, với giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc.
4. Đoạn thơ trên thể hiện cảm xúc tiếc nuối trước sự suy tàn của Nho học đương thời.
5. Suy nghĩ về tinh thần yêu nước được gửi gắm qua văn bản: chúng ta cần gìn giữ những nét đẹp văn hóa cổ truyền của dân tộc.
Xác định phương thức biểu đạt chính
Phương thức biểu đạt của văn bản Hịch tướng sĩ : là nghị luận
xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ bức tranh quê của hà thu
Văn bản Nhớ rừng - Thế Lữ
1. Xác định phương thức biểu đạt của khổ thơ 1
2. Nêu nội dung và nghệ thuật của khổ thơ đó
1.PTBĐ: Biểu cảm
2. ND: thể hiện tâm trạng cay đắng , căm hờn của con hổ mất tự do đầy ám ảnh.
NT: - sử dụng động từ mạnh
- biện pháp nhân hóa được vận dụng linh hoạt
-ngôn ngữ giàu nhạc điệu, sử dụng từ ngữ gợi hình, gợi cảm./.
Phương thức biểu đạt chính của khổ thơ trên là?
A. Tự sự
B. Biểu cảm
C. Nghị luận
D. Miêu tả