Điền vào chỗ chấm để tạo thành một câu có hình ảnh so sánh : Thân cọ .............
Câu 1. Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm để câu văn có hình ảnh so sánh.
Tán bàng xòe ra giống như…. (cái ô, mái nhà, cái lá).
Câu 2. Điền tiếp vào chỗ trống để câu có hình ảnh so sánh.
Những lá bàng mùa đông đỏ như… ……………… (ngọn lửa, ngôi sao, mặt trời).
Câu 3. Những câu nào dưới đây có hình ảnh so sánh:
A. Những chú gà con chạy như lăn tròn. B. Những chú gà con chạy rất nhanh. C. Những chú gà con chạy tung tăng.
Câu 1. Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm để câu văn có hình ảnh so sánh.
Tán bàng xòe ra giống như…. (cái ô, mái nhà, cái lá). => Cái ô.
Câu 2. Điền tiếp vào chỗ trống để câu có hình ảnh so sánh.
Những lá bàng mùa đông đỏ như… ……………… (ngọn lửa, ngôi sao, mặt trời). => Ngọn lửa.
Câu 3. Những câu nào dưới đây có hình ảnh so sánh:
A. Những chú gà con chạy như lăn tròn. B. Những chú gà con chạy rất nhanh. C. Những chú gà con chạy tung tăng. => A
câu 1 - cái ô
câu 2 - ngọn lửa
câu 3 - A. Những chú gà con chạy như lăn tròn.
câu 1:
từ điền vào chỗ trống là:cái ô
câu 2:
từ điền vào chỗ trống là:ngọn lửa
câu 3:
A.
điền tiếp vào chỗ chấm để được câu văn có hình ảnh so sánh
Đại bàng được nuôi lớn như .................... một con gà.
cô giáo giao bài tập chủ nhật kiểm tra
tôi cần gấp
Điền từ thích hợp vào chỗ chấm để tạo thành hình ảnh so sánh:
a)Mảnh trăng lưỡi liềm lơ lửng giữa trời như...............
b)Tiếng ve đồng loạt cất lên nhữ....................................
c)Dòng sông mùa lũ cuồn cuộn chảy như....................
a) Mảnh trăng lưỡi liềm lơ lửng giữa trời như cánh diều đang bay.
b) Tiếng ve đồng loạt cất lên như một dàn đồng ca.
c) Dòng sông mùa lũ cuồn cuộn chảy như những con ngựa tung bờm phi nước đại
Điền từ thích hợp vào chỗ chấm để tạo thành hình ảnh so sánh:
a)Mảnh trăng lưỡi liềm lơ lửng giữa trời như cánh diều đang bay
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm , để có một câu chứa hình ảnh so sáng : Mùa đông, cây bằng trước cổng trường trơ trụi lá giống như .......................
Câu 21: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ chấm (…) để tạo thành hình ảnh nhân hóa trong câu sau: “Lâu lắm rồi tôi mới có dịp về thăm trường xưa, được gặp lại (…) trống già ngày nào.” A. anh B. chị C. cậu D. bác
Câu 21: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ chấm (…) để tạo thành hình ảnh nhân hóa trong câu sau: “Lâu lắm rồi tôi mới có dịp về thăm trường xưa, được gặp lại (…) trống già ngày nào.” A. anh B. chị C. cậu D. bác
Câu 21: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ chấm (…) để tạo thành hình ảnh nhân hóa trong câu sau: “Lâu lắm rồi tôi mới có dịp về thăm trường xưa, được gặp lại (…) trống già ngày nào.” A. anh B. chị C. cậu D. bác
Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để câu văn có hình ảnh so sánh.
a) Bàn chân của nó đen mượt như... trong khi toàn thân phủ một bộ lông trắng muốt như...
b) Con chó như... đã an ủi Phô-xơ mỗi khi cô gặp chuyện buồn.
a) nhung, bông.
b) một người bạn.
Điền tiếp vào chỗ trống để có hình ảnh so sánh:
Điền tiếp vào chỗ trống để có hình ảnh so sánh
b) Móng vuốt của chú mèo sắc nhọn như…………………………………………………
c) Mái tóc của bà bạc trắng như…………
Điền từ thích hợp vào chỗ trống để câu văn sau có hình ảnh so sánh:
Nhung một người cha một người bạn bông
a. Bàn chân của nó đen mượt như ______trong khi toàn thân phủ một bộ lông trắng muốt như _______.
Chú chó như _______ đã an ủi Phô-xơ mỗi khi cô gặp chuyện buồn
a. Bàn chân của nó đen mượt như nhung trong khi toàn thân phủ một bộ lông trắng muốt như bông.
b. Chú chó như một người bạn đã an ủi Phô-xơ mỗi khi cô gặp chuyện buồn
điền tiếp vào chỗ chấm để tạo nên câu văn có biện pháp so sánh và nhân hóa
giọt mưa xuân dịu dàng......................
những cánh cò đang phân vân ......................