Những câu hỏi liên quan
77
Xem chi tiết
MH
7 tháng 1 2022 lúc 20:47

Tham khảo

Trai 

*cấu tạo của vỏ trai đảm bảo cách tự vệ có hiệu quả:

-Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong.

-Sự đóng, mở vỏ nhờ dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi và 2 cơ khép vỏ

 *cách dinh dưỡng của trai sông:

-Cách dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác có tác dụng lọc sạch môi trường nước do giữ lại những cặn bã và kim loại nặng trong  nước

Bình luận (0)
H24
7 tháng 1 2022 lúc 20:47

TK 

Trai 

*cấu tạo của vỏ trai đảm bảo cách tự vệ có hiệu quả:

-Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong.

-Sự đóng, mở vỏ nhờ dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi và 2 cơ khép vỏ

 *cách dinh dưỡng của trai sông:

-Cách dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác có tác dụng lọc sạch môi trường nước do giữ lại những cặn bã và kim loại nặng trong  nước

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
NK
19 tháng 12 2021 lúc 21:18

Câu 21.

Ngành Thân mềm gồm các loài nào sau đây?

A. Giun đất, sâu, đỉa

B. Mực, bạch tuộc, ốc, trai sông

C. Giun đất, mực, bạch tuộc

D. Giun đất, giun đũa, giun kim

Câu 22.

Cấu tạo vỏ trai sông theo thứ tự từ ngoài vào trong gồm 3 lớp là

A. lớp xà cừ, lớp sừng, lớp đá vôi

B. lớp xà cừ, lớp đá vôi, lớp sừng

C. lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ

D. lớp sừng, lớp xà cừ, lớp đá vôi

Câu 23.

Trai sông hô hấp bằng bộ phận nào?

A. Phổi

B. Mang

C. Hệ thống ống khí

D. Da

 

 

Câu 24.

Loài nào sau đây không thuộc ngành Thân mềm?

A. Ốc anh vũ

B. Bạch tuộc

C. Rươi

D. Sò

Câu 25.

 Mực tung hỏa mù để làm gì?

A. Làm sạch môi trường nước

B. Thải chất cặn bã trong cơ thể

C. Sinh sản

D. Tự vệ

Câu 26.

Vì sao người ăn hay bị ngộ độc khi ăn trai, sò ở vùng nước ô nhiễm?

A. Vì khi lọc nước, nhiều chất độc còn tồn đọng lại trong cơ thể trai, sò

B. Vì chất độc hại ngấm vào cơ thể trai, sò

C. Vì chế biến chưa sạch, chưa hợp vệ sinh

D. Vì người ăn bụng da yếu

Câu 27.

Ngành Thân mềm gồm các lớp nào sau đây?

1. Lớp giáp xác

2. Lớp sâu bọ

3. Lớp hình nhện

4. Lớp côn trùng

A. 1, 2, 3                        B. 2, 3, 4                        D. 3, 4, 1                         C. 1, 3, 4

Câu 28.

Lớp Sâu bọ gồm các loài nào sau đây?

A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp

B. Châu chấu, bọ ngựa, ong, ruồi

C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề

D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, bọ chó

Câu 29.

Lớp Hình nhện gồm các loài nào sau đây?

A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp

B. Châu chấu, bọ ngựa, ong, ruồi

C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề

D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, ve chó

 

 

Câu 30.

Lớp giáp xác gồm các loài nào sau đây?

A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp

B. Tôm, cua biển, mọt ẩm, rận nước

C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề

D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, bọ chó

Bình luận (0)
H24
19 tháng 12 2021 lúc 21:24

21. B

22. C

23. B

24. C

25. D

26. A

27. (Không biết)

28. B

29. D

30. B

Bình luận (0)
DH
19 tháng 12 2021 lúc 21:30

B

Bình luận (0)
PG
Xem chi tiết
HV
15 tháng 11 2018 lúc 17:06

undefined

Bình luận (0)
GV
15 tháng 11 2018 lúc 17:05

Chúng đều thuộc ngành thân mềm nên có nên có những đặc điểm chung sau:

I - ĐẶC ĐIỂM CHUNG

Ngành Thân mềm có số loài rất lớn, sai khác nhau :

- Về kích thước, ốc nước ngọt (ốc gạo, ốc rạ...) chi nặng khoảng vài chục gam nhưng loài bạch tuộc Đại Tây Dương nặng tới 1 tấn.

-Về môi trường. Chủng phân bố ở độ cao hàng trăm mét (các loài ốc sên) trên các ao, hồ, sông, suối và biển cả, có loài ở dưới đáy biển sâu.

-Về tập tính. Chúng có hình thức sống : vùi lấp (trai, sò, ngao, ngán...) đến lối sống bò chậm chạp (các loài ốc), tới cách di chuyên tốc độ nhanh (như mực nang, mực ống).

Tuy thích nghi rộng như vậy, nhưng cấu tạo cơ thể thân mềm vẫn có các đặc điểm chung

Bình luận (0)
GV
15 tháng 11 2018 lúc 17:06

vc cái tên gạ đi

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
H24
28 tháng 12 2021 lúc 20:22

trai sông:khép vỏ lại

mực:tung hỏa mù

bạch tuộc:dùng xúc tua để tấn công

Bình luận (0)
TT
28 tháng 12 2021 lúc 20:22

– Tự vệ bằng cách chui vào vỏ cứng.

Bình luận (2)
BC
Xem chi tiết
LN
12 tháng 11 2017 lúc 16:24

số lớp cấu tạo của ốc:3, trai:3, mực:1 leu

Bình luận (0)
TS
12 tháng 11 2017 lúc 19:07

ốc: 3 lớp

Trai; 3 lớp

Mực: 1 lớp

Bình luận (0)
MP
13 tháng 11 2017 lúc 16:30

ốc:3 lớp

trai:3 lớp

mực:1 lớp

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
H24
6 tháng 1 2017 lúc 22:28

Chúng đều thuộc ngành thân mềm nên có nên có những đặc điểm chung sau:

I - ĐẶC ĐIỂM CHUNG

Ngành Thân mềm có số loài rất lớn, sai khác nhau :

- Về kích thước, ốc nước ngọt (ốc gạo, ốc rạ...) chi nặng khoảng vài chục gam nhưng loài bạch tuộc Đại Tây Dương nặng tới 1 tấn.

-Về môi trường. Chủng phân bố ở độ cao hàng trăm mét (các loài ốc sên) trên các ao, hồ, sông, suối và biển cả, có loài ở dưới đáy biển sâu.

-Về tập tính. Chúng có hình thức sống : vùi lấp (trai, sò, ngao, ngán...) đến lối sống bò chậm chạp (các loài ốc), tới cách di chuyên tốc độ nhanh (như mực nang, mực ống).

Tuy thích nghi rộng như vậy, nhưng cấu tạo cơ thể thân mềm vẫn có các đặc điểm chung



Bình luận (0)
DH
7 tháng 1 2017 lúc 13:21

- Thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi, có khoang áo.

- Hệ tiêu hoá phân hoá,

- Cơ quan di chuyển thường đơn giản.

* Riêng mực và bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi và dic huyển tích cực nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển.

Bình luận (0)
MN
Xem chi tiết
PA
15 tháng 12 2018 lúc 17:56

1.mực và ốc sên cùng một ngành thân mềm vì chúng có nhiều đặc điểm giống nhau (sgk) nhưng mực và bạch tuộc bơi nhanh hơn ốc sên , trai do lớp vỏ đá vôi của mực đã bị tiêu biến qua quá trình tiến hóa( lớp vỏ tiêu biến làm mực và bạch tuộc di chuyển nhanh hơn) còn ốc sên,trai do nếu tiêu biến lớp vỏ nó sẽ không có '' vũ khí '' để bảo vệ mình nhưng lại làm cho nó di chuyển chậm hơn

note:mực và bạch tuộc tiêu biến được lớp vỏ vì chúng còn những vũ khí lợi hại để có thể tự bảo vệ mình như :xúc tu hay túi mực

2.phân tích ;

thân cá chép thon dài , đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân làm giảm sức cản của nước

mắt cá không có mi , màng mắt tiếp xúc với môi trường nước giúp mắt cá không bị khô

vảy cá có da bao bọc trong da có tuyến tiết chất nhày giảm ma sát với môi trường nước

vảy cá xếp như ngói lợp giúp cá dễ dàng di chuyển theo chiều ngang

vây cá gồm nhiều tia vây căng bời màng da mỏng khớp động với thân có tác dụng như mái chèo

Bình luận (0)
NU
Xem chi tiết
CD
4 tháng 1 2018 lúc 21:04

Chúng đều thuộc ngành thân mềm nên có nên có những đặc điểm chung sau:

I - ĐẶC ĐIỂM CHUNG

Ngành Thân mềm có số loài rất lớn, sai khác nhau :

- Về kích thước, ốc nước ngọt (ốc gạo, ốc rạ...) chi nặng khoảng vài chục gam nhưng loài bạch tuộc Đại Tây Dương nặng tới 1 tấn.

-Về môi trường. Chủng phân bố ở độ cao hàng trăm mét (các loài ốc sên) trên các ao, hồ, sông, suối và biển cả, có loài ở dưới đáy biển sâu.

-Về tập tính. Chúng có hình thức sống : vùi lấp (trai, sò, ngao, ngán...) đến lối sống bò chậm chạp (các loài ốc), tới cách di chuyên tốc độ nhanh (như mực nang, mực ống).

Tuy thích nghi rộng như vậy, nhưng cấu tạo cơ thể thân mềm vẫn có các đặc điểm chung

Bình luận (0)
NY
4 tháng 1 2018 lúc 21:39

undefined

Bình luận (0)
HD
4 tháng 1 2018 lúc 21:40

Chúng đều thuộc ngành thân mềm nên có nên có những đặc điểm chung sau:

I - ĐẶC ĐIỂM CHUNG

Ngành Thân mềm có số loài rất lớn, sai khác nhau :

- Về kích thước, ốc nước ngọt (ốc gạo, ốc rạ...) chi nặng khoảng vài chục gam nhưng loài bạch tuộc Đại Tây Dương nặng tới 1 tấn.

-Về môi trường. Chủng phân bố ở độ cao hàng trăm mét (các loài ốc sên) trên các ao, hồ, sông, suối và biển cả, có loài ở dưới đáy biển sâu.

-Về tập tính. Chúng có hình thức sống : vùi lấp (trai, sò, ngao, ngán...) đến lối sống bò chậm chạp (các loài ốc), tới cách di chuyên tốc độ nhanh (như mực nang, mực ống).

Tuy thích nghi rộng như vậy, nhưng cấu tạo cơ thể thân mềm vẫn có các đặc điểm chung

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
VH
12 tháng 3 2022 lúc 9:22

1 . tham khảo

Chúng có một số đặc điểmchung như sau: Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép…), trong thân cỏ mạch dẫn hoàn thiện. Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của các cây hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn.

Bình luận (0)
H24
12 tháng 3 2022 lúc 9:25

1. Môi trường sống :  Trên mặt đất hoặc ở dưới nước - nơi có chỗ bám như bùn,....

   Cấu tạo chung : Cơ thể đa bào, có thành xenlulozo, phần lớn có diệp lục - lục lạp, có đủ rễ, thân, lá, cơ quan sinh sản,...vv

2. Đv có xương sống : Cá, Ếch , chim bồ câu

Bình luận (2)
KA
12 tháng 3 2022 lúc 9:25

1 . Refer(câu 2 mình làm)

Chúng có một số đặc điểmchung như sau: Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép…), trong thân cỏ mạch dẫn hoàn thiện. Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của các cây hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn.

2.

Có xương:Cá,ếch,chim bồ câu.

Ko có xương:Sứa, trai sông, ốc hương, giun đũa, mực, bạch tuộc, tôm, nhện, châu chấu

Bình luận (2)