Những câu hỏi liên quan
DT
Xem chi tiết
NP
1 tháng 12 2015 lúc 20:04

Gọi hai số đó là:2k+1 và 2k+3(k thuộc N) và ƯCLN(2k+1,2k+3)=d

=>2k+1 chia hết cho d và 2k+3 chia hết cho d

=>(2k+1)-(2k+3) chia hết cho d

=>2 chia hết cho d =>ƯCLN(2k+1,2k+3) thuộc 1 hoặc 2

Mà 2k+1 và 2k+3 là số lẻ 

=>ƯCLN(2k+1,2k+3)=1

=>2 số lẻ liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau

 

 

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
BQ
Xem chi tiết
PT
16 tháng 12 2016 lúc 20:25

Mình cũng ghặp câu này nhưng k pt trả lời Đang ôn thi học kỳ đây

Bình luận (0)
NU
Xem chi tiết
H24
17 tháng 1 2016 lúc 16:56

Một số tự nhiên luôn có 1 trong 10 số dư khi chia cho 10

=> trong 11 số tự nhiên bất kì thì luôn có 2 số có cùng số dư trong phép chia cho 10

=> trong 11 số tự nhiên bất kì luôn có 2 số có chữ số tận cùng giống nhau(đpcm)

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
BH
Xem chi tiết
H24
19 tháng 12 2014 lúc 20:50

Gọi 11 số đó là a1,a2,...,a11

Đem chia 11 số đó cho 10 

Vì có 11 phép chia mà chỉ cho 10 số dư

=>có 2 số có cung số dư khi chia cho 10

Gọi 2 số đó là ak và aj

=>ak-aj chia hết cho 10

=>dpcm

Bình luận (0)
EC
Xem chi tiết
NY
11 tháng 1 2016 lúc 19:49

Gọi 11 số đó là a1,a2..a11

Đem chia 11 số đó cho 10

Vì có 11 phép chia mà chỉ cho 10 số dư

\(\Rightarrow\)có 2 số cx số dư khi chia cho 10

Gọi 2 số đó là d\(_k\) và d\(_j\)\(\Rightarrow\)d\(_k\) và d\(_j\) chia hết cho 10(đpcm)

Bình luận (0)
NH
11 tháng 1 2016 lúc 19:50

Gọi 11 số đó là a1, a2,...,a11

Đem chia 11 số đó cho 10

Vì có 11 phép chia mà chỉ cho 10 số dư

=> Có 2 số có chung số dư khi chia cho 10

Gọi 2 số đó là ak và aj

=> ak-aj chia hết cho 10

=> dpcm

Bình luận (0)