cây đầu bùa
nêu đặc điểm và cách gây hại ở sâu vẽ bùa trên lá cây ăn quả
_Nhà tao gần miếu gần chùa
Không yêu tao cũng bỏ bùa cho yêu
( Thật ra dell có bùa để bỏ :(( )
Uây uây uây uây
Sao mới gặp lần đầu mà đầu mình quay quay
Anh ơi anh à
Anh bỏ bùa gì mà lại làm em yêu vậy
Bae bae bae bae
Em nói từ đầu baby can you stay
Mai đi coi ngày
Xem cưới ngày nào thì nhà mình đông con vậy
Nếu như một câu nói có thể khiến anh vui
Sẽ suốt ngày luôn nói không ngừng để anh cười
Nếu em làm như thế trông em có hâm không (điên điên điên lắm)
Đem ngay vô nhà thương đem ngay vô nhà thương
Đem ngay vô nhà anh để thương
Giây phút em gặp anh là em biết em see tình
Tình tình tình tang tang tính tang
Tình tình tình tang tang tang
Giây phút em gặp anh là em biết em see tình
Tình đừng tình toan toan tính toan
Tình mình tình tang tang tang tình
Yah yah
Anh tính sao giờ đây anh tính sao
Yah yah
Anh tính sao giờ đây anh tính sao
Tới đâu thì tới tới đâu thì tới
Em cũng chẳng biết tới đâu (tới đâu)
Nếu yêu là khó không yêu cũng khó
Em cũng chẳng biết thế nào (thế nào thế nào)
Hôm nay tia cực tím xuyên qua trời đêm (nhưng)
Anh như tia cực hiếm xuyên ngay vào tim
Ấy ấy ấy chết em rồi
Ấy ấy chết thật thôi
Nếu như một câu nói có thể khiến anh vui
Nói thêm một câu nữa có khi khiến anh buồn
Nếu em làm như thế trông em có hâm không (điên điên điên lắm)
Đem ngay vô nhà thương đem ngay vô nhà thương
Đem ngay vô nhà anh để thương
Giây phút em gặp anh là em biết em see tình
Tình tình tình tang tang tính tang
Tình tình tình tang tang tang
Giây phút em gặp anh là em biết em see tình
Tình đừng tình toan toan tính toan
Tình mình tình tang tang tang tình
Yah yah
Anh tính sao giờ đây anh tính sao
Yah yah
Anh tính sao giờ đây anh tính sao
Đeo bùa đeo thuốc vào mình
Đi lên cho đến thiên đình mà chơi
Bao giờ bùa thuốc rụng rơi
Thì xuống hạ giới mà chơi với trần ??????????
đáp án là pháo thăng thiên
pháo thăng thiên
4.Đồng Nai có các loại hình nghệ thuật truyền thống ở địa phương là:
a. Đờn ca tài tử,Hát sắc bùa, Múa bóng rỗi
b. Múa Lân,Hát sắc bùa, Múa bóng rỗi
c.Cải Lương, Ném còn, Đua thuyền
Nêu nguồn gốc lịch sử của hát sắc bùa???
Hát sắc bùa là một thể loại âm nhạc đặc sắc của người dân miền Nam Trung Bộ Việt Nam. Nó còn được gọi là "Phường bùa".
Loại hình diễn xướng này đã cùng những người "hành phương nam" trong cuộc khai hoang, mở đất, tạo nên vùng đất Phú Lễ. Tính về thời điểm ra đời, Hát sắc bùa là một trong những loại hình dân ca cổ nhất Nam Bộ và đến nay đã có ít nhiều thay đổi so với sân khấu sơ khai..
Hát sắc bùa thường được diễn vào mùa xuân, đặc biệt là các ngày tết. Dưới sự chỉ huy của ông bầu, đội sẽ đánh trống cơm, gõ sanh tiền và Hát sắc bùa. Một đội gồm có khoảng 12 người. Người hát chính được gọi là “cái kể”, những người hát còn lại hát phụ, gọi là “con xô”. “Cái kể” hát trước, mỗi người còn lại trong đội hát một câu so le, câu kế cả đội cùng hát. Lời Hát sắc bùa là những bài thơ dài thuộc thể thơ lục bát, thơ năm chữ hoặc bốn chữ, xuất xứ từ thơ ca trữ tình dân gian, có cùng một làn điệu và bố cục gần như tương tự. Người Hát sắc bùa phải đam mê, kiên trì luyện tập mới hát đúng vì nếu không đúng hơi thì không ra Hát sắc bùa. “Cái kể” thì phải giữ nhịp đôi liên tục còn “con xô” thì không được hụt hơi, lạc nhịp. Hát sắc bùa mang ý nghĩa chúc tụng với lễ nghi nông nghiệp gắn cùng yếu tố tâm linh, cầu cho năm mới an lành, mùa màng cây cối tốt tươi, “người yên, vật thịnh”, trăm nghề tấn phát, bình an gia đạo trong dịp Tết Nguyên đán.
Nêu những thành tựu mà hát sắc bùa tạo nên???
Trước đây, Hát sắc bùa có từ Nam chí Bắc, song hiện nay, loại hình nghệ thuật diễn xướng này lại có nguy cơ mai một. Vì vậy, từ năm 1998, trên cơ sở gợi ý của các nhà nghiên cứu văn hóa về thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia “Bảo tồn văn hóa phi vật thể của cộng đồng các dân tộc Việt Nam”, ông Lư Văn Hội, Giám đốc Bảo tàng Bến Tre đã đề xuất với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bến Tre ghi nhận, bảo tồn hình thức diễn xướng Hát sắc bùa Phú Lễ.
*Khôi phục Hát sắc bùa
“Tranh thủ các nghệ nhân hát sắc bùa còn sống cần ghi lại loại hình này, nếu không khi họ mất đi thì loại hình văn hóa này cũng không còn nữa" - Giám đốc Bảo tàng Bến Tre Lư Văn Hội cho biết.
Năm 2010, khi Bến Tre thành lập Hội Di sản văn hóa, Hát sắc bùa Phú Lễ đã thực sự được khôi phục. Ông Hội đã đi tìm nghệ nhân để được truyền lại cách hát. Năm 2010, một đội hát sắc bùa tại xã Phong Nẫm, huyện Giồng Trôm được thành lập với 4 thành viên. Đội hát thường xuyên tập luyện và giao lưu với các câu lạc bộ khác trong tỉnh. Dần dần, Hát sắc bùa được các hội viên Hội Di sản Bến Tre đưa nghệ thuật này vào hát trong những đợt “Giao lưu đờn ca tài tử” của hội.
Hiện nay, ở các địa phương khu vực miền Nam, Hát sắc bùa chỉ có ở Bến Tre. Ở tỉnh Bến Tre có 5 đội Hát sắc bùa, trong đó có một đội Hát sắc bùa của học sinh xã Phú Lễ, huyện Ba Tri. Tại Bến Tre, khác với hát đờn ca tài tử, hát sắc bùa chỉ phổ biến ở một vài địa phương như Phú Lễ, Phú Ngãi, Phước Tuy, An Đức…của huyện Ba Tri và xã Tân Thanh, Phong Nẫm của huyện Giồng Trôm. Trong đó xã Phú Lễ được xem là cái nôi của hát sắc bùa Bến Tre. Bởi trong những thập niên trước, ở đây từng có nhiều đội hát sắc bùa với quy mô lớn và trình độ diễn xướng cao..................
Trước đây, Hát sắc bùa có từ Nam chí Bắc, song hiện nay, loại hình nghệ thuật diễn xướng này lại có nguy cơ mai một. Vì vậy, từ năm 1998, trên cơ sở gợi ý của các nhà nghiên cứu văn hóa về thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia “Bảo tồn văn hóa phi vật thể của cộng đồng các dân tộc Việt Nam”, ông Lư Văn Hội, Giám đốc Bảo tàng Bến Tre đã đề xuất với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bến Tre ghi nhận, bảo tồn hình thức diễn xướng Hát sắc bùa Phú Lễ.
*Khôi phục Hát sắc bùa
“Tranh thủ các nghệ nhân hát sắc bùa còn sống cần ghi lại loại hình này, nếu không khi họ mất đi thì loại hình văn hóa này cũng không còn nữa" - Giám đốc Bảo tàng Bến Tre Lư Văn Hội cho biết.
Năm 2010, khi Bến Tre thành lập Hội Di sản văn hóa, Hát sắc bùa Phú Lễ đã thực sự được khôi phục. Ông Hội đã đi tìm nghệ nhân để được truyền lại cách hát. Năm 2010, một đội hát sắc bùa tại xã Phong Nẫm, huyện Giồng Trôm được thành lập với 4 thành viên. Đội hát thường xuyên tập luyện và giao lưu với các câu lạc bộ khác trong tỉnh. Dần dần, Hát sắc bùa được các hội viên Hội Di sản Bến Tre đưa nghệ thuật này vào hát trong những đợt “Giao lưu đờn ca tài tử” của hội.
Hiện nay, ở các địa phương khu vực miền Nam, Hát sắc bùa chỉ có ở Bến Tre. Ở tỉnh Bến Tre có 5 đội Hát sắc bùa, trong đó có một đội Hát sắc bùa của học sinh xã Phú Lễ, huyện Ba Tri. Tại Bến Tre, khác với hát đờn ca tài tử, hát sắc bùa chỉ phổ biến ở một vài địa phương như Phú Lễ, Phú Ngãi, Phước Tuy, An Đức…của huyện Ba Tri và xã Tân Thanh, Phong Nẫm của huyện Giồng Trôm. Trong đó xã Phú Lễ được xem là cái nôi của hát sắc bùa Bến Tre. Bởi trong những thập niên trước, ở đây từng có nhiều đội hát sắc bùa với quy mô lớn và trình độ diễn xướng cao..................
Có 1 ông bố đi xem bói, ông đến và hỏi mua lá bùa giúp cho cậu con thi cử đỗ đạt. 16 năm sau, cậu đó đi thi và thi trượt, cậu đó và ông bố thấy cụ già năm xưa bán cho chiếc bùa và đòi lại tiền. Hỏi ông thầy bói sẽ nói gì????????????
Lá thiên tuế, lá nhãn, lá rau bùa ngót, lá khế thuộc loại lá đơn hay lá kép ?
Các loại lá trên thuộc nhóm lá kép
Mấy lá này thuộc loại lá kép nhé mng!!!! ^-^