Những câu hỏi liên quan
NQ
Xem chi tiết
LA
21 tháng 9 2023 lúc 16:21

Ta có: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)

- Mỗi phân tử XY2 có tổng số hạt p, n, e là 178.

⇒ 2PX + NX + 2.2PY + 2NY = 178 (1)

- Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54.

⇒ 2PX + 2.2PY - NX - 2NY = 54 ⇒ NX + 2NY = 2PX + 2.2PY - 54 (2)

Thay (2) vào (1) ⇒ 4PX + 8PY = 232 (*)

- Số hạt mang điện của X lớn hơn số hạt mang điện của Y là 12.

⇒ 4PY - 2PX = 12 (**)

Từ (*) và (**) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_X=26=Z_X\\P_Y=16=Z_Y\end{matrix}\right.\)

→ KHHH của X và Y lần lượt là Fe và S.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
22 tháng 7 2018 lúc 15:28

Chọn A

Y chiếm 50% về khối lượng MX = 2MY nX + pX = 2 nY + 2 pY (1)

nX = pX; nY = pY (2)

pX + 2pY = 32 (3)

pX = 16 (S): [Ne]3s23p4; pY = 8 (O): [He]2s22p4

Liên kết trong phân tử SO2 liên kết cộng hóa trị.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
5 tháng 7 2019 lúc 12:26

Đáp án A.

Gọi số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử X là p, n, e và của Y là p’, n’, e’.

Theo bài : p = n = e và p’ = n’ = e’.

Trong hợp chất XY2, X chiếm 50% về khối lượng nên:

Tổng số proton trong phân tử XY2 là 32 nên p + 2p’ = 32.

Từ đây tìm được: p = 16 (S) và p’ = 8 (O). Hợp chất cần tìm là SO2.

Cấu hình electron của S: 1s22s22p63s23p4 và của O: 1s22s22p4.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
4 tháng 1 2020 lúc 7:09

Đáp án A.

Gọi số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử X là p, n, e và của Y là p’, n’, e’.

Theo bài : p = n = e và p’ = n’ = e’.

Trong hợp chất XY2, X chiếm 50% về khối lượng nên:

M X 2 M Y = 50 50 ⇒ p + n 2 ( p ' + n ' ) = 1 ⇒ p = 2 p '

Tổng số proton trong phân tử XY2 là 32 nên p + 2p’ = 32.

Từ đây tìm được: p = 16 (S) và p’ = 8 (O). Hợp chất cần tìm là SO2.

Cấu hình electron của S: 1s22s22p63s23p4

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
15 tháng 12 2018 lúc 11:32

Đáp án A

Gọi số hạt prroton, nơtron, electron của nguyên tử X là P, N, E và của Y là P’, N’, E’

Theo bài: P = N = E và P’ = N’ = E’

Trong hợp chất XY2, X chiếm 50% về khối lượng nên:  = 1 « P = 2P’

Tổng số proton trong phân tử XY2 là 32 nên P + 2P’ = 32

Từ đây tìm được: P = 16 (S) và P’ = 8 (O)

Hợp chất cần tìm là SO2

Cấu hình electron của S: 1s22s22p63s23p4 và của O: 1s22s22p4

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
21 tháng 6 2018 lúc 14:15

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
27 tháng 5 2017 lúc 9:24

Đáp án A

Kí hiệu số đơn vị điện tích hạt nhân của X là ZX , Y là ZY ; số nơtron (hạt không mang điện) của X là NX, Y là NY . Với XY2 , ta có các phương trình:

tổng các hạt proton, nơtron, electron bằng 178

→ 2 ZX + 4 ZY + NX + 2 NY = 178 (1)

số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54

→ 2 ZX + 4 ZY - NX 2 NY = 54 (2)

số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 12

→ 4 ZY - 2 ZX = 12 (3)

→ ZY = 16 ; ZX = 26

Vậy X là sắt, Y là lưu huỳnh. XY2 là FeS2

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
11 tháng 8 2017 lúc 6:58

A

Kí hiệu số đơn vị điện tích hạt nhân của X là Z X , Y là Z Y ; số nơtron (hạt không mang điện) của X là N X , Y là N Y . Với  X Y 2  , ta có các phương trình:

Tổng các hạt proton, nơtron, electron bằng 178

→ 2 Z X   +   4 Z Y   +   N X   +   2 N Y   =   178  (1)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54

→ 2 Z X   +   4 Z Y   -   N X   -   2 N Y   =   54  (2)

Số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 12 →  4 Z Y   -   2 Z X   =   12  (3)

Từ (1); (2) và (3) →  Z Y   =   16   ;   Z X   =   26

Vậy X là sắt, Y là lưu huỳnh.  X Y 2   l à   F e S 2

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
30 tháng 12 2018 lúc 2:53

Đáp án C.

Tổng số hạt trong phân tử Y là 214 hạt.

4(2pM + nM) + 3(2pX + nX) = 214 (1)

Ion M3+ có số electron bằng số electron của ion  X4 −

pM - 3 = pX + 4 => pX = pM - 7 (2)

Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố M nhiều hơn tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố X trong Y là 106

4(2pM + nM) - 3(2pX + nX) = 106 (3)

(1), (3) => 2pM + nM = 40 (4) và 2pX + nX = 18 (5)

(5),(2),(4) => pX = 6 ; pM = 13 => X là C (Carbon) và M là Al (Nhôm)

Y la Al4C3 (Nhôm carbua)

Bình luận (0)