Mối quan hệ giữa danh dự và nhân phẩm
Em hãy cho biết mối quan hệ giữa: nghĩa vụ, lương tâm, nhân phẩm-danh dự và hạnh phúc? theo em cảm giác hạnh phúc là như thế nào?
e tham khảo ý để làm bài nhe
Nhân phẩm là toàn bộ phẩm chất mà mỗi con người có được, hay nói cách khác nhân phẩm chính là giá trị làm người của mỗi con người.
Khi nói đến một người có nhân phẩm thì người đó phải có lương tâm trong sáng và có những nhu cầu về tinh thần, vật chất lành mạnh; thực hiện tốt các nghĩa vụ về đạo đức với người khác và đối với xã hội; thực hiện tốt những chuẩn mực đạo đức tiến bộ.
Những người có nhân phẩm sẽ được xã hội đánh giá cao và kính trọng. Từ đó thấy được rằng nhân phẩm của mỗi cá nhân có vai trò rất quan trọng, là giá trị phản ánh và tạo nên giá trị cốt cách riêng của mỗi con người.
Danh dự là sự coi trọng, đánh giá cao của dư luận xã hội đối với một người dựa trên các giá trị tinh thần, đạo đức của người đó
Bạn Tuệ Lâm Đỗ trả lời câu 1 rồi nha bạn . Còn câu cuối mình trả lời nhé : Theo em , cảm giác hạnh phúc là được che chở, quan tâm, cảm thông cho em. Hạnh phúc nó đến từ những việc đơn giản vẫn có thể tạo nên hạnh phúc cho em. Cảm giác hạnh phúc chắc sẽ rất vui hoặc rất buồn ( tuỳ vào trường hợp, VD : em gặp chuyện buồn và chuyện vui , vậy em sẽ không biết nên vui hay nên buồn , cảm xúc lúc này khó có thể diễn tả được . Hoặc hạnh phúc em có thể vui )
Có thể giải gdcd dc ko ạ? 1 so sánh tự ái và tự trọng 2 phân tích mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa nhân phẩm và danh dự ?
1.Tự trọng: là tự mình tôn trọng mình theo các chuẩn mực do mình xây dựng ra hay tuân theo các chuẩn mực (đạo đức) xã hội định sẵn. Điều này xuất phát từ bên trong bản thân, được nghĩ theo nghĩa tích cực, được đánh giá cao. Tự trọng cũng dễ nhầm lẫn với tự cao, là tự cho mình tài giỏi.
Tự ái là tự yêu bản thân mình một cách cảm tính có khi bất chấp các chuẩn mực. Phản ứng này thường xuất phát từ các "công kích" từ bên ngoài. Tự ái thường bị xem là phản ứng tiêu cực, bị người khác đánh giá thấp.
2.Nhân phẩm và danh dự là hai phạmtrù đạo đức học khác nhau nhưng lại có quan hệ quy định lẫn nhau. Nhân phẩm làgiá trị làm người của mỗi cá nhân. Nhân phẩm không chỉ phụ thuộc vào mỗi cánhân mà còn phụ thuộc vào quan niệm của từng xã hội, giai cấp khác nhau. Danhdự là kết quả của quá trình xây dựng và bảo vệ nhân phẩm của các cá nhân, vì lẽđó, một con người có danh dự không chỉ biết giữ gìn nhân phẩm của bản thân màcòn phải biết làm cho nhân phẩm của mình được xã hội công nhận thông qua hoạtđộng cống hiến không mệt mỏi của cá nhân cho xã hội.
Nhân phẩm và danh dự có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Vợ chồng giữ gìn danh dự, nhân phẩm và uy tín của nhau là biểu hiện trong quan hệ nào dưới đây ?
A. Quan hệ thân nhân.
B. Quan hệ tài sản.
C. Quan hệ hợp tác.
D. Quan hệ tinh thần.
Vợ chồng tôn trọng, giữ gìn danh dự, nhân phẩm và uy tín của nhau là biểu hiện bình đẳng trong quan hệ nào dưới đây?
A. Quan hệ nhân thân
B. Quan hệ tài sản.
C. Quan hệ hợp tác.
D. Quan hệ tinh thần.
Vợ chồng tôn trọng, giữ gìn danh dự, nhân phẩm và uy tín của nhau là biểu hiện bình đẳng trong quan hệ nào dưới đây?
A. Quan hệ nhân thân
B. Quan hệ tài sản
C. Quan hệ hợp tác
D. Quan hệ tinh thần
Vợ chồng tôn trọng, giữ gìn danh dự, nhân phẩm và uy tín của nhau là biểu hiện bình đẳng trong quan hệ nào dưới đây?
A. Quan hệ nhân thân.
B. Quan hệ tài sản.
C. Quan hệ hợp tác.
D. Quan hệ tinh thần
Đáp án A
Vợ chồng tôn trọng, giữ gìn danh dự, nhân phẩm và uy tín của nhau là biểu hiện bình đẳng trong quan hệ nhân thân
Khoản 1 Điều 70 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về nghĩa vụ của con "Có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo, phụng dưỡng cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp của gia đình". Quy định này thể hiện mối quan hệ giữa pháp luật với
A. chính trị.
B. kinh tế
C. đạo đức.
D. văn hoá.
Khoản 1 Điều 70 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về nghĩa vụ của con "Có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo, phụng dưỡng cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp của gia đình". Quy định này thể hiện mối quan hệ giữa pháp luật với
A. chính trị
B. kinh tế
C. đạo đức
D. văn hoá