Tính giá trị của A và B, biết:
B = a:c-b với a=218, b=12, c=5
Tính giá trị của biểu thức a A nhân 2,4Cho a + b = 12 và a – b = 8, tính giá trị các biểu thức sau a. 10 . a + 8 . b – 6 . a – 7 . b6 với a 3,05b 5 6 7 12 a, với a 15 8
Bài 18 Tính giá trị của biểu thức :
a, x^2 + x-8 với x= -2
b, -5.x^3. | x-1 | +15 với x= -2
Bài 12 Cho a= -5 , b= -6 . Tính giá trị của biểu thức :
a, a^2 - 2ab + b^2 và (a-b)^2 ;
b, (a+b) . (a-b) và a^2 -b^2 ;
c, a^2 + 2ab b^2 và (a+b)^2
Từ kết quả nhận được , hãy nêu nhận xét
1. Chứng minh rằng các biểu thức sau luôn có giá trị âm với mọi giá trị của biến: a) -9*x^2 + 12*x -15 b) -5 – (x-1)*(x+2)
2. Chứng minh các biểu thức sau luôn có giá trị dương với mọi giá trị của biến: a) x^4 +x^2 +2 b) (x+3)*(x-11) + 2003
3. Tính a^4 +b^4 + c^4 biết a+b+c =0 và a^2 +b^2 +c^2 = 2
Bài 1) Chứng minh rằng các biểu thức sau luôn có giá trị âm với mọi giá trị của biến:
a) 9x^2+12x-15
=-(9x^2-12x+4+11)
=-[(3x-2)^2+11]
=-(3x-2)^2 - 11.
Vì (3x-2)^2 không âm với mọi x suy ra -(3x-2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x
Do đó -[(3*x)-2]^2-11 < 0 với mọi giá trị của x.
Hay -9*x^2 + 12*x -15 < 0 với mọi giá trị của x.
b) -5 – (x-1)*(x+2)
= -5-(x^2+x-2)
=-5- (x^2+2x.1/2 +1/4 - 1/4-2)
=-5-[(x-1/2)^2 -9/4]
=-5-(x-1/2)^2 +9/4
=-11/4 - (x-1/2)^2
Vì (x-1/2)^2 không âm với mọi x suy ra -(x-1/2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x
Do đó -11/4 - (x-1/2)^2 < 0 với mọi giá trị của x.
Hay -5 – (x-1)*(x+2) < 0 với mọi giá trị của x.
Bài 2)
a) x^4+x^2+2
Vì x^4 +x^2 lớn hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x
suy ra x^4+x^2+2 >=2
Hay x^4+x^2+2 luôn dương với mọi x.
b) (x+3)*(x-11) + 2003
= x^2-8x-33 +2003
=x^2-8x+16b + 1954
=(x-4)^2 + 1954 >=1954
Vậy biểu thức luôn có giá trị dương với mọi giá trị của biến
1/ \(-9x^2+12x-15=\left(-9x^2+2.2.3x-4\right)-11\)
\(=-11-\left(3x-2\right)^2\le-11< 0\)
Câu b và câu 2 tương tự
Tính giá trị biểu thức sau:
a) A = 3 8 − 2 18 + 4 72 b) B = 6 − 2 5 − ( 1 + 5 ) 2
a) A = 3.2 2 − 2.3 2 + 4.6 2 = 24 2 (bấm máy 0.25)
b) B = 6 − 2 5 − ( 1 + 5 ) 2 = 5 − 1 2 − ( 1 + 5 ) 2 = 5 − 1 − 1 + 5
⇔ B = 5 - 1 - ( 1 + 5 ) = - 2
Tính giá trị của biểu thức
a) 24 + 7 × a với a = 8
b) 40 : 5 + b với b = 0
c) 121 – (c + 55) với c = 45
d) d : (12 : 3) với d = 24
a) 24 + 7 × a = 24 + 7 x 8 = 24 + 56 = 80
b) 40 : 5 + b = 40:5 + 0 = 8+0=8
c) 121 – (c + 55) = 121 - (45+55) = 121 - 100=21
d) d : (12 : 3) = 24 : (12:3)= 24:4=6
Tính giá trị của a + b + c nếu :
a) a = 5, b = 7, c = 10;
b) a = 12, b = 15, c = 9;
a) a + b + c = 5 + 7 + 10 = 22;
b) a + b + c = 12 + 15 + 9 = 36;
số?
a) Giá trị của biểu thức a x 6 với a = 3 là ?
b) Giá trị của biểu thức a + b với a = 4 và b = 2 là ?
c) Giá trị của biểu thức b + a với a = 4 và b = 2 là ?
d) Giá trị của biểu thức a - b với a = 8 và b = 5 là ?
e) Giá trị của biểu thức m x n với m = 5 và n = 9 là ?
a, a x 6 = 3 x 6 = 18
b, a + b = 4 + 2 = 6
c, b + a = 2 + 4 = 6
d, a - b = 8 - 5 = 3
e, m x n = 5 x 9 = 45
Tính giá trị biểu thức a x 12 + 2,1 x b + 5 với a = 19,82 và b = 8,2 ?
Có a x 2 + 2,1 x b + 5 (1)
Thay a=19,82 và b=8,2 vào (1) ta có:
19,82 x 12 + 2,1 x 8,2 + 5
= 237,84 + 17,22 + 5
= 260,06
Đây bạn nhé!
cho bt : a=300;b=3;c=6. giá trị biểu thức : (a:c) x b=................
trả lời giùm mình nhé,cảm ơn các bạn nhìu😊
→ \(\left(300:6\right)x3=150\)