Những câu hỏi liên quan
PT
Xem chi tiết
LH
25 tháng 1 2015 lúc 10:11

Gọi ƯCLN 2 số trên là a

2n+1 chia hết cho a=> 3(2N+1)chia hết cho a=> 6n+3 chia hết cho a(1)

 3n+1chia hết cho a=>2(3N+1)chia hết cho a=>6N+2 chia hết cho a(2)

tỪ (1) VÀ (2), TA CÓ (6n+3)-(6n+2) chia hết cho a

=> 1 chia hết cho a

=>a=1

vậy n+1 va 3n+1(n la so tu nhien) la hai so nguyen to cung nhau

 

Bình luận (0)
T1
Xem chi tiết
NT
18 tháng 11 2017 lúc 17:56

 Câu trả lời hay nhất:  Gọi d = (12n + 1 , 30n + 2) 
=> 12n + 1 chia hết cho d và 30n + 2 chia hết cho d 
=> 5(12n + 1) - 2(30n + 2) chia hết cho d 
=> 1 chia hết cho d 
=> d = 1 
=> 12n + 1 và 30n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
PL
Xem chi tiết
H24
21 tháng 11 2018 lúc 20:28

\(Taco::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::\)

\(GỌi:ƯCLN\left(2n+1;7n+2\right)=d\Rightarrow7\left(2n+1\right)-2\left(7n+2\right)⋮d\Rightarrow3⋮d\)

Để 2n+1 và 7n+2 nguyên tố cùng nhau thì: 2n+1 hoặc 7n+2 ko chia hết cho 3

Giả sử: 2n+1 chia hết cho 3

=> 2n+1-3 chia hết cho 3

=> 2n-2 chia hết cho 3

=> 2(n-1) chia hết cho 3=> n-1 chia hết cho 3

Giả sử: 7n+2 chia hết cho 3

=> 7n+2-9 chia hết cho 3

=>.........

Vậy với n khác 3k+1;3k+2 thì thỏa mãn

Bình luận (0)
H24
21 tháng 11 2018 lúc 20:34

MK nhầm chỉ khác 3k+1 nha bỏ đoạn dưới

Bình luận (0)
PL
21 tháng 11 2018 lúc 20:41

Thank you nha!

Bình luận (0)
KJ
Xem chi tiết
VT
25 tháng 3 2021 lúc 19:48

đừng để anh nóng hơi mệt đấy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HN
Xem chi tiết
VB
18 tháng 8 2016 lúc 19:00

a)

Gọi ƯCLN của 2n+1 và 3n+1 là d

=> 3(2n+1) - 2(3n+1) chia hết cho d

=> 6n + 3 - 6n - 2 Chia hết cho d

=> 1 Chia hết cho d

=> d=1

Vậy (2n+1;3n+1)=1

b)

Làm t2

Bình luận (0)
DK
Xem chi tiết
YN
4 tháng 1 2021 lúc 15:21

Gọi ƯCLN(2n+1 ; 3n+2)=d

Ta có : 2.(3n+2)-3.(2n+1) chia hết cho d

=> 6n+4-6n-3 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

Suy ra ƯCLN(2n+1 ; 3n+2)=1

Vậy 2n+1 và 3n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BQ
Xem chi tiết
TT
25 tháng 11 2017 lúc 20:09

Gọi ƯCLN(2n+1;3n+1)=a (a thuộc N*)

=> 2n+1 chia hết cho a; 3n+1 chia hết cho a

=> 3(2n+1) chia hết cho a; 2(3n+1) chia hết cho a

=> 6n+3 chia hết cho a; 6n+2 chia hết cho a

=> (6n+3)-(6n+2) chia hết cho a

=> (6n-6n)+(3-2) chia hết cho a

=> 1 chia hết cho a

=> a=1 

=> UWCLN(2n+1;3n+1)=1

=> 2n+1 và 3n+1 nguyên tố cùng nhau

Vậy với mọi n thì 2n+1 và 3n+1 nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
SF
12 tháng 12 2017 lúc 21:36

Gọi ƯCLN(2n+1;3n+1)=a (a thuộc N*)
=> 2n+1 chia hết cho a; 3n+1 chia hết cho a
=> 3(2n+1) chia hết cho a; 2(3n+1) chia hết cho a
=> 6n+3 chia hết cho a; 6n+2 chia hết cho a
=> (6n+3)-(6n+2) chia hết cho a
=> (6n-6n)+(3-2) chia hết cho a
=> 1 chia hết cho a
=> a=1
=> UWCLN(2n+1;3n+1)=1
=> 2n+1 và 3n+1 nguyên tố cùng nhau
Vậy với mọi n thì 2n+1 và 3n+1 nguyên tố cùng nhau

chúc bn hok tốt @_@

Bình luận (0)
VV
Xem chi tiết
ND
6 tháng 12 2020 lúc 9:24

Làm mẫu 2 phần nhé, 2 phần còn lại tương tự, ez lắm!

1) G/s \(\left(n+1;n+2\right)=d\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(n+1\right)⋮d\\\left(n+2\right)⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(n+2\right)-\left(n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

=> n+1 và n+2 NTCN

3) G/s: \(\left(2n+1;n+1\right)=d\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(2n+1\right)⋮d\\\left(n+1\right)⋮d\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(2n+1\right)⋮d\\2\left(n+1\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow2\left(n+1\right)-\left(2n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

=> đpcm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết