Những câu hỏi liên quan
AN
Xem chi tiết
SG
Xem chi tiết
PC
17 tháng 8 2021 lúc 18:40

Trong bài thơ sử dụng cụm từ “Nam đế cư” chứu không phải là “Nam nhân cư” bởi :

- Đế: Vua ( thể hiện sự ngang hàng với nhà nước trung Hoa) khẳng định rằng, nước Nam có Vua  riêng chứu không phải là một nước nhỏ thuộc về Trung Hoa

- Trong một quốc gia, cần có người đứng đầu để duy trì, bảo đảm sự ổn định cho đất nước. Ở đây, khi nói là “Nam đế cư”, thì được coi rằng, đất nước có người đứng đầu, có người làm chủ, như vậy, giúp xác định được chủ quyền của dân tộc, không chịu sự chi phối của bất kì Vua nào khác. Là nơi có Vua ở, thì Vua mới có quyền quyết định trong mọi việc.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HD

là để nói rằng nước Nam không phải là nước chư hầu của nước Bắc mà là một nước độc lập, vua Nam phải ngang hàng với vua Bắc. Vì vậy tác giả dùng từ "đế" thay từ "vương" để khẳng định chủ quyền của nước Nam.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
FK
17 tháng 8 2021 lúc 18:55

 “Nam đế cư” nghĩa là Vua Nam ở. Vua là đại diện cho nước cho 
dân cho nên bao hàm ý dân tộc Nam ở => khẳng định chủ quyền dân tộc. 

học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TT
Xem chi tiết

TK:

Mở đầu bài 'Chiếu dời đô', nhà vua giải thích tại sao lại dời đô. Và bằng một lý lẽ ngắn gọn nhưng sắc sảo, cùng với dẫn chức thiết thực, nhà vua đã khẳng định: việc dời đô ko phải là hành động, là ý chí của một người. Nó là biểu hiện cho xu thế tất yếu của lịch sử. Lý Công Uẩn tuyệt vời là đã hiểu được khát vọng của nhân dân, khát vọng của lịch sử. Dân tộc Việt không chỉ là một nước độc lập. Muốn bảo vệ được điều ấy thì non sông, nhân tâm con người phải thu về 1 mối. Tất cả thần dân phải có ý chí tự cường để xây dựng nước Đại Việt thành quốc gia thống nhất vững mạnh. Muốn vậy, việc đầu tiên là phải tìm một nơi “trung tâm của trời đất”, một nơi có thế “rồng cuộn hổ ngồi”. Nhà vua đã rất tâm đắc và hào hứng nói tới cái nơi “đúng ngôi nam bắc đông tây” lại “nhìn sông dực núi”. Nơi đây ko phải là miền Hoa Lư chật hẹp, núi non bao bọc lởm chởm mà là “địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng”. Như vậy, đây là mảnh đất lí tưởng “dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ và ngập lụt, muôn vật rất mực phong phú tốt tươi”. Thật cảm động, vị vua anh minh khai mở 1 triều đại chói lọi trong lịch sử Đại Việt đã rất quan tâm tới nhân dân. Tìm chốn lập đô cũng vì dân, mong cho dân được hạnh phúc. Trong niềm tin của vua, có 1 kinh đô như vậy, nước Đại Việt sẽ bền vững muôn đời. Dời đô ra Thăng Long là 1 bước ngoặc rất lớn. Nó đánh dấu sự trường thành của dân tộc Đại Việt.

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
QL
Xem chi tiết
HM
26 tháng 11 2023 lúc 2:56

Ở đoạn văn đầu tiên, tác giả đề cập đến sự phân biệt "đế" và "vương" trong xã hội phong kiến Trung Hoa nhằm mục đích khẳng định tinh thần dân tộc, ý thức tự chủ được thể hiện trong bài thơ Nam quốc sơn hà

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
DH
26 tháng 6 2023 lúc 22:47

     Ở đoạn văn đầu tiên, tác giả đề cập đến sự phân biệt "đế" và "vương" trong xã hội phong kiến Trung Hoa nhằm làm rõ chữ "đế" trong câu thơ "Nam quốc sơn hà Nam đế cư"( ý chỉ vua của nước ta cũng ngang đế với bên Trung Hoa). Từ đó giúp người đọc hiểu được ý nghĩa của tự chủ đồng thời sự khẳng định chủ quyền đất nước trong câu thơ đầu cũng như toàn bài thơ Nam quốc sơn hà.

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
14 tháng 11 2023 lúc 21:30

- Nguyễn Trãi đã tham gia vào cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo để lật đổ ách thống trị của nhà Minh, là quân sư đắc lực của Lê Lợi trong việc bày mưu tính kế cũng như soạn thảo các văn bản trả lời quân Minh cho Lê Lợi. Vì vậy, sau khi chiến thắng, Nguyễn Trãi đã được nhà vua ban thưởng xứng đáng, phong tước “Quan phục hầu”, giữ một vị thế lớn trong triều đình nhà Lê. 

- Ngô Thì Nhậm cũng là một hiền tài, nhận được sự trọng dụng của vua Quang Trung. Tin tưởng vào tài năng, trí tuệ của Ngô Thì Nhậm, vua Quang Trung đã giao cho ông việc ngoại giao với nhà Thanh để tính kế lâu dài. Sau chiến thắng của khởi nghĩa Tây Sơn, Quang Trung phong Ngô Thì Nhậm giữ chức Binh bộ thượng thư. 

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết