Vì sao con suối ở thành phố chúng ta ngày càng ít các sinh vật như cua, cá, ốc sinh sống
Cho các giai đoạn chính trong quá trình diễn thế sinh thái ở một đầm nước nông như sau:
(1) Đầm nước nông có nhiều loài sinh vật thủy sinh ở các tầng nước khác nhau: một số loài tảo, thực vật có hoa sống trên mặt nước, tôm, cá, cua, ốc,...
(2) Hình thành rừng cây bụi và cây gỗ.
(3) Các chất lắng đọng tích tụ ở dáy làm cho đầm bị nống dần. Thành phần sinh vật thay đổi, các sinh vật thuỷ sinh ít dần, các sinh vật trên cạn xuất hiện tăng dần.
(4) Đầm nước nông biến đổi thành vùng đất trũng, có và cây bụi chiếm ưu thế.
Trật tự đúng của các giai đoạn trong quá trình diễn thế ở hồ nước là
A. (2)→(1)→(4)→(3)
B. (3)→(4)→(2)→(1)
C. (1)→(2)→(3)→(4)
D. (1)→(3)→(4)→(2)
Đáp án D
Trình tự của diễn thế là: .(1)→(3)→(4)→(2)
Cho các giai đoạn chính trong quá trình diễn thế sinh thái ở một đầm nước nông như sau:
(1) Đầm nước nông có nhiều loài sinh vật thủy sinh ở các tầng nước khác nhau: một số loài tảo, thực vật có hoa sống trên mặt nước, tôm, cá, cua, ốc,...
(2) Hình thành rừng cây bụi và cây gỗ.
(3) Các chất lắng đọng tích tụ ở dáy làm cho đầm bị nống dần. Thành phần sinh vật thay đổi, các sinh vật thuỷ sinh ít dần, các sinh vật trên cạn xuất hiện tăng dần.
(4) Đầm nước nông biến đổi thành vùng đất trũng, có và cây bụi chiếm ưu thế.
Trật tự đúng của các giai đoạn trong quá trình diễn thế ở hồ nước là
A. (2)→(1)→(4)→(3)
B. (3)→(4)→(2)→(1).
C. (1)→(2)→(3)→(4)
D. (1)→(3)→(4)→(2)
Đáp án D
Trình tự của diễn thế là: .(1)→(3)→(4)→(2)
Cho các giai đoạn chính trong quá trình diễn thế sinh thái ở một đầm nước nông như sau:
(1) Đầm nước nông có nhiều loài sinh vật thủy sinh ở các tầng nước khác nhau: một số loài tảo, thực vật có hoa sống trên mặt nước; tôm, cá, cua, ốc,…
(2) Hình thành rừng cây bụi và cây gỗ.
(3) Các chất lắng đọng tích tụ ở đáy làm cho đầm bị nông dần. Thành phần sinh vật thay đổi: các sinh vật thuỷ sinh ít dần, đặc biệt là các loài động vật có kích thước lớn.
(4) Đầm nước nông biến đổi thành vùng đất trũng, xuất hiện cỏ và cây bụi.
Trật tự đúng của các giai đoạn trong quá trình diễn thế trên là
A. (2)→(1)→(4)→(3).
B. (3)→(4)→(2)→(1).
C. (1)→(2)→(3)→(4).
D. (1)→(3)→(4)→(2).
Đáp án :
Trật tự đúng của diễn thế là : (1)→(3)→(4)→(2).
Đáp án cần chọn là: D
Cho các giai đoạn chính trong quá trình diễn thế sinh thái ở một đầm nước nông như sau:
(1) Đầm nước nông có nhiều loài sinh vật thủy sinh ở các tầng nước khác nhau: một số loài tảo, thực vật có hoa sống trên mặt nước; tôm, cá, cua, ốc,...
(2) Hình thành rừng cây bụi và cây gỗ.
(3) Các chất lắng đọng tích tụ ở đáy làm cho đầm bị nông dần. Thành phần sinh vật thay đổi: các sinh vật thủy sinh ít dần, đặc biệt là các loài động vật có kích thước lớn.
(4) Đầm nước nông biến đổi thành vùng đất trũng, xuất hiện có và cây bụi.
Trật tự đúng của các giai đoạn trong quá trình diễn thế trên là
A. (2) → (1) → (4)→ (3)
B. (3) → (4) → (2) → (1)
C. (1) → (2) → (3) → (4)
D. (1) → (3) → (4) → (2)
Đáp án D
Trật tự đúng của các giai đoạn trong quá trình diễn thế trên là: (1)→ (3) → (4) → (2)
Cho các giai đoạn chính trong quá trình diễn thế sinh thái ở một đầm nước nông như sau:
(1) Đầm nước nông có nhiều loài sinh vật thủy sinh ở các tầng nước khác nhau: một số loài tảo, thực vật có hoa sống trên mặt nước; tôm, cá, cua, ốc,…
(2) Hình thành rừng cây bụi và cây gỗ.
(3) Các chất lắng đọng tích tụ ở đáy làm cho đầm bị nông dần. Thành phần sinh vật thay đổi: các sinh vật thuỷ sinh ít dần, đặc biệt là các loài động vật có kích thước lớn.
(4) Đầm nước nông biến đổi thành vùng đất trũng, xuất hiện cỏ và cây bụi.
Trật tự đúng của các giai đoạn trong quá trình diễn thế trên là
A. (2) → (1) → (4) → (3).
B. (3) → (4) → (2) → (1).
C. (1) → (2) → (3) → (4).
D. (1) → (3) → (4) → (2).
Cho các giai đoạn chính trong quá trình diễn thế sinh thái ở một đầm nước nông như sau:
(1) Đầm nước nông có nhiều loài sinh vật thủy sinh ở các tầng nước khác nhau: một số loài tảo, thực vật có hoa sống trên mặt nước; tôm, cá, cua, ốc,...
(2) Hình thành rừng cây bụi và cây gỗ.
(3) Các chất lắng đọng tích tụ ở đáy làm cho đầm bị nông dần. Thành phần sinh vật thay đổi: các sinh vật thủy sinh ít dần, đặc biệt là các loài động vật có kích thước lớn.
(4) Đầm nước nông biến đổi thành vùng đất trũng, xuất hiện có và cây bụi.
Trật tự đúng của các giai đoạn trong quá trình diễn thế trên là
A. (2) → (1) → (4)→ (3)
B. (3) → (4) → (2) → (1).
C. (1) → (2) → (3) → (4).
D. (1) → (3) → (4) → (2).
Đáp án D
Trật tự đúng của các giai đoạn trong
quá trình diễn thế trên là:
(1)→ (3) → (4) → (2)
Câu 3. Có loài động vật nguyên sinh nào chỉ sống kí sinh không? Chúng có đặc điểm gì?
Câu 4. Vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?
Câu 5. Em thường gặp ốc sên ở đâu? Khi bò, ốc sên để lại dấu vết trên lá như thế nào?
Câu 6. Theo em cần phải có những biện pháp gì để phòng chống bệnh giun sán?
Câu 3. Có loài động vật nguyên sinh nào chỉ sống kí sinh không? Chúng có đặc điểm gì?
- Có loài động vật nguyên sinh nào chỉ sống kí sinh
- Động vật nguyên sinh sống kí sinh có những đặc điểm là cơ quan di chuyển (roi, lông bơi, chân giả) tiêu giảm hoặc không có. Sống hoại sinh, sinh sản vô tính (phân nhiều) cho số lượng rất lớn trong thời gian ngắn.
Câu 4. Vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?
- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.
Câu 5. Em thường gặp ốc sên ở đâu? Khi bò, ốc sên để lại dấu vết trên lá như thế nào?
- Ốc sên thường sống ở nơi cây cối rậm rạp, ẩm ướt, cũng có khi gặp ốc sên ớ độ cao trên 1000m so với mặt nước biển.
- Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn làm giảm ma sát. Khi khô, chất nhờn đó tạo nên vết màu trắng trên lá cây.
Câu 6. Theo em cần phải có những biện pháp gì để phòng chống bệnh giun sán?
-Giữ vệ sinh cá nhân.- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện.- Không nghịch bẩn.- Thường xuyên tắm rửa.- Không đi chân đất, không bò lê la dưới đất.- Cắt móng tay.- Đi dép thường xuyên.- Bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.Câu 3 :
- Trùng kiết lị và trùng sốt rét
*Đặc điểm:
+ Tiêu giảm chân hay roi
+ Dinh dưỡng nhờ máu(hồng cầu) người
Câu 4 :
-Vì trâu, bò nước ta sống trong môi trường đất ngập nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian của sán lá gan. Ngoài ra, trâu bò nước ta uống nước và ăn cỏ ngoài thiên nhiên có nhiều kén sán.
Câu 5 :
- Ốc sên thường gặp ở trên cạn, nơi có nhiều cây cối rậm rạp, ẩm ướt. Đôi khi, ốc sên phân bố trên độ cao tới trên 1000m so với mặt biển. Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn nhằm giảm ma sát và để lại vết đó ở trên lá cây.
Câu 6 :
- Cách phòng chống giun sán :
+ Tẩy giun định kì 2 lần trong 1 năm
+ Rửa tay sạch trước khi ăn , rửa sạch thực phẩm bằng nước muối
+ Giữ gìn môi trường xung quanh sạch sẽ
+ Ăn chín uống sôi
Cho các giai đoạn chính trong quá trình diễn thế sinh thái ở một hồ nước nông như sau:
(1) Hồ nước nông biến đổi thành vùng nước trũng, xuất hiện một số loài và cây bụi
(2) Hình thành các cây bụi và cây thân gỗ
(3) Các chất lắng đọng tích tụ dần ở đáy làm cho hồ bị nông dần dẫn đến sự thay đổi về thành phần sinh vật theo hướng: sinh vật thủy sinh ít dần, đặc biệt là các laoif động vật có kích thước lớn.
(4) Hồ nước nông có nhiều loài sinh vật thủy sinh sống ở các tầng nước khác nhau: một số loài tảo, thực vật có hoa sống trên mặt nước , rắn, cá, ốc, ….
Hãy sắp xếp theo trật tự của các giai đoạn trong quá trình diễn thế trên?
A. (4) -> (3) - > (2) -> (1)
B. (3) -> (4) -> (1) -> (2)
C. (1) -> (2) -> (3) -> (4)
D. (4) -> (3) -> (1) -> (2)
Trật tự của quá trình diễn thế sinh thái là (4) -> (3) -> (1) -> (2)
Đáp án D
Ốc sên con ngày nọ hỏi mẹ: "Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế? Thật mệt chết đi được!"
"Vì cơ thể chúng ta không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò, mà bò cũng không nhanh" - Ốc sên mẹ nói.
"Chị sâu róm không có xương cũng bò chẳng nhanh, tại sao chị ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?"
"Vì chị sâu róm sẽ biến thành bướm, bầu trời sẽ bảo vệ chị ấy".
"Nhưng em giun đất cũng không có xương, cũng bò chẳng nhanh, cũng không biến hoá được, tại sao em ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?"
"Vì em giun đất sẽ chui xuống đất, lòng đất sẽ bảo vệ em ấy".
Ốc sên con bật khóc, nói: "Chúng ta thật đáng thương, bầu trời không bảo vệ chúng ta, lòng đất cũng chẳng che chở chúng ta".
"Vì vậy mà chúng ta có cái bình!" - Ốc sên mẹ an ủi con - "Chúng ta không dựa vào trời, cũng chẳng dựa vào đất, chúng ta dựa vào chính bản thân chúng ta".
(Theo Quà tặng cuộc sống, NXB Thanh niên, 2009)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.
Câu 2 : Vì sao Ốc sên con lại bật khóc và cảm thấy mình đáng thương?
Câu 3 : Tìm từ đa nghĩa và giải thích nghĩa của từ đó trong câu sau: " Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế? "
Câu 4: Đoạn trích trên kể theo ngôi thứ mấy?