Đồng nghĩa với khoan dung là
A. Bao dung
B. Đồng ý
C. Thương xót
D. Cảm phục
Biểu hiện của khoan dung là
A. Thông cảm
B. Vui vẻ
C. Kết bạn
D. Đồng tình
Biểu hiện của khoan dung là
A. Đồng tình
B. Vui vẻ
C. Kết bạn
D. Thông cảm
I. Bài học
1. Thế nào là khoan dung?
- Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ. Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác. Biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm.
2. Biểu hiện
- Ôn tồn thuyết phục, góp ý giúp bạn sửa lỗi.
- Tha thứ cho người khác khi họ biết nhận lỗi và sửa lỗi
- Nhường nhịn bạn bè, trẻ nhỏ...
3. Ý nghĩa
- Khoan dung là một đức tính quý báu của con người
- Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt.
- Quan hệ xã hội sẽ trở nên lành mạnh, thân thiết
Dành cho Phương Anh (NTMH)
iu trời ơi ^^ iu m quá ^^ mai t cho quà giống hôm nay v nè ^^ kkkk
Câu 6 (1 điểm).Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện khái niệm và ý nghĩa của lòng khoan dung?
- Khoan dung có nghĩa là (1).........................................Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và (2)..........................................
- Khoan dung là một đức tính quý báu của con người. Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến, tin cậy và (3)..........................................Nhờ có lòng khoan dung, cuộc sống và quan hệ giữa mọi người với nhau trở nên lành mạnh, (4)....................................
1 rộng lòng tha thứ
2 sửa chữa lỗi lầm
3 nhiều bạn tốt
4 tốt đẹp
Câu 16:
Bài thơ: “Bánh trôi nước” ngụ ý những nội dung sâu sắc gì ?
A.
Cảm thông, xót xa cho thân phận chìm nổi của người phụ nữ.
B.
Trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp duyên dáng, phẩm chất trong sáng, nghĩa tình sắt son của người phụ nữ, đồng thời cảm thông, xót xa cho thân phận chìm nổi của họ.
C.
Miêu tả bánh trôi nước.
D.
Trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp và nghĩa tình sắt son của người phụ nữ.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 17:
Những biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong hai câu thơ sau ?
“Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà”
A.
Nhân hóa, so sánh
B.
Hoán dụ, điệp ngữ
C.
Từ láy, đảo ngữ.
D.
Ẩn dụ, nhân hóa.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 18:
Bài “Sông núi nước Nam” được làm theo thể thơ nào?
A.
Ngũ ngôn.
B.
Thất ngôn tứ tuyệt
C.
Thất ngôn bát cú.
D.
Lục bát.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 19:
Bài thơ “Sông núi nước Nam” được coi như là
A.
Khúc ca khải hoàn.
B.
Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta.
C.
Bài ca chiến thắng.
D.
Áng thiên cổ hùng văn.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 20:
Nhà thơ Hồ Xuân Hương được mệnh danh là gì ?
A.
Bà chúa thơ Nôm.
B.
Đệ nhất nữ sĩ
C.
Nữ hoàng thi ca.
D.
Bà Huyện Thanh Quan
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 21:
Bài thơ: “Qua Đèo Ngang” thể hiện tâm trạng gì của tác giả ?
A.
Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh ngộ cô đơn.
B.
Yêu mến, ngây ngất trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước.
C.
Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ.
D.
Đau xót ngậm ngùi trước sự thay đổi của quê hương.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 22:
Từ láy bộ phận là từ láy có các tiếng:
A.
Giống nhau về phụ âm đầu.
B.
Giống nhau về phần vần.
C.
Hoàn toàn giống nhau.
D.
Giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 23:
Đâu là từ ghép đẳng lập trong các từ sau ?
A.
Nhà cao tầng.
B.
Tím nâu .
C.
Nhà cửa.
D.
Xanh ngắt.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 24:
Chữ “thiên” trong từ nào sau đây không có nghĩa là “trời” ?
A.
Thiên niên kỉ.
B.
Thiên thư.
C.
Thiên thanh.
D.
Thiên tử.
: Tha thứ cho người khác là khoan dung. Em có đồng tình với ý kiến đó không? Vì sao?
Em có đồng tình với ý kiến đó,vì khi chúng ta tha thứ cho họ,trong khi họ đã biết nhận lỗi thì được gọi là khoan dung
em không đồng tình với ý kiến đó vì khoan dung là khi người khác phạm lỗi với mình rồi người ấy biết hối hận và sửa chữa mà mình rộng lòng tha thứ cho người đó.Lúc đó mới gọi là khoan dung
em không đồng tình với ý kiến đó vì khoan dung là khi người khác phạm lỗi với mình rồi người ấy biết hối hận và sửa chữa mà mình rộng lòng tha thứ cho người đó.Lúc đó mới gọi là khoan dung
Cho các ví dụ về đồng nghĩa + trái nghĩa
Sống giản dị
Yêu thương con ngừoi
Đoàn kết tương trợ
Khoan dung
Đức tính | Đồng nghĩa | Trái nghĩa |
Sống giản dị |
Sống đơn giản | Sống cầu kì |
Yêu thương con người |
Nhân ái | Ghét bỏ |
Đoàn kết, tương trợ |
Hòa hợp | Chia rẽ |
Khoan dung |
Từ bi, độ lượng | Hẹp hòi |
Khoan dung là gì?Ý nghĩa của khoan dung trong cuộc sống? Cách rèn luyện lòng khoan dung?
Khoan dung là
-biết tha thứ,
-bỏ qua cho những sai lầm thiếu sót của người khác
Ý nghĩa:
Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt. Nhờ có lòng khoan dung cuộc sống và quan hệ giữa mọi người với nhau trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu.
Cách rèn luyện lòng khoan dung:
- Cư sử chân thành, rộng lượng
- Tôn trọng, chấp nhận cá tính, sở thích, thói quen của người khác
- Sống cở mở gần gũi với mọi người
- Đói xử tử tế với mọi người xung quanh
Dòng nào chỉ gồm các từ đồng nghĩa:
A. khoan thai, thư thái, ung dung, thong thả
B. vội vàng, thư thái, ung dung, thong thả
C. khoan thai, thư thái, ung dung, cao ráo