Chỉ ra 2 lớp nghĩa trong 2 câu thơ Xách búa đánh tan 5-7 đống Ra tay đập bể mấy trăm hòn
"Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn."
câu 1 : nói quá là gì ? hãy xác định biện pháp tu từ tronghai câu sau :
giúp em vs ạ !
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn
Lừng lẫy làm cho lở núi non
Xách búa đánh tan năm bảy đống
Ra tay đập bể mấy trăm hòn
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi
Mưa nắng càng bền dạ sắt son
Những kẻ vá trời khi lỡ bước
Gian nan chi kể việc con con.
Câu 1: Tìm những động từ được sử dụng trong bài thơ trên? Bài thơ làm hiện lên hình ảnh người tù ở đây như thế nào?
Câu 2: Viết một đoạn văn ngắn (5-7 câu) nêu cảm nghĩ của em về bài thơ, có sử dụng thán từ, gạch chân thán từ đó.
"Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn."
Câu 1 : Trong những câu thơ trên , có những câu thơ tác giả sử dụng phép đối rất chặt chẽ . Hãy chỉ ra phép đối đó và nêu hệ quả nghệ thuật của nó
Câu 2 : cho câu chủ đề sau : "bốn câu thơ đầu đã dựng được biểu tượng đài uy nghi về những tù nhân Côn Đảo ,những anh hùng cứu nước giữa chốn địa ngục trần gian " . Hãy viết đoạn văn theo cách diễn dịch khoảng 8-10 câu . Trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép (gạch chân chỉ rõ )
cho hỏi là ''Xách búa đánh tan năm bảy đống '' ''Ra tay đập bể mấy trăm hòm '' phát hiện và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu thơ trên và viêt thành đoạn văn ,,,,. văn bản là ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN ai giúp mình vs
trong hai câu thơ trên tác giả đã sd động từ mạnh liên tiếp,phách lối ,giộng thơ mạnh, giồn giập, gấp gáp nhằm khẳng định công việc đập đá gian nan vất vả và sức mạnh phi thường của người từ cách mạng
biện pháp tu từ là nói quá
thể hiện khí thế của ng tù
Xách bùa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Từ nội dung đoạn thơ trong phần đọc-hiểu em hãy viết đoạn văn nêu cảm nhận về những người tù cách mạng.
Bạn tham khảo nha:
Xách búa đánh tan năm bảy đống
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
Nhịp thơ 2/2/3 tạo nên hành động mạnh mẽ, ý chí quyết tâm của kẻ có chí vá trời lấp biển.
Và tiếp theo, hai câu luận (5 – 6) thể hiện nghị lực phi thường của kẻ làm trai trong một hoàn cảnh vô cùng nghiệt ngã:
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi
Mưa nắng chi sờn dạ sắt son.
“Tháng ngày”, “mưa nắng”, những thử thách của thời gian và hoàn cảnh không làm cho người chiến sĩ sờn lòng, nản chí, trái lại, lời thơ khẳng định một quyết tâm vượt qua mọi gian lao, khổ hận để giữ tấm lòng son sắt.
Hai câu thơ kết, tác giả bộc lộ trực tiếp tâm tư, tình cảm của “những kẻ vá trời khi lỡ bước”. Nếu nói rằng âm hưởng chủ đạo của bài thơ là khẩu khí anh hùng của một người tuy thất thế nhưng vẫn nuôi mộng lớn dời non lấp bể thì ở hai câu kết ý tưởng đó được thể hiện nổi bật nhất:
Những kẻ vá trời khi lỡ bước
Gian nan chi kể việc con con!
Hình tượng kỳ vĩ “những kẻ vá trời” làm ta liên tưởng đến bà Nữ Oa trong câu chuyện thần thoại, sức mạnh của Nữ Oa là sức mạnh biến cải cả trời đất, vũ trụ. Khí phách của người anh hùng trong bài thơ được tỏa sáng, tạo nên sức truyền cảm góp phần động viên tinh thần những người yêu nước trong những giờ phút nguy nan nhất.
Đọc xong bài thơ, có hai hình ảnh đậm nét đọng lại trong tâm trí em. Đó là hình ảnh một người bị kẻ thù đày đọa nhưng vẫn coi thường gian khổ, chết chóc, dáng vẻ vẫn hiên ngang anh hùng. Người chí sĩ xem thực tế khổ ải của lao tù thực dân như một hoàn cảnh để tôi rèn khí phách. Một hình ảnh khác vượt lên hoàn cảnh tù đày, không gian, thời gian, một kẻ “làm trai” nguyện đem tâm huyết và nghị lực để cải tạo thế giới, biến cái cuộc sống thực tại hướng tới một chân trời sáng tươi của đất nước, dân tộc. Hai hình ảnh đó liên kết, đan xen, bổ sung cho nhau để dựng nên một tượng đài anh hùng rực rỡ trong dòng văn học yêu nước chống ngoại xâm. Cuộc đời và thơ văn của Phan Châu Trinh sống mãi trong lòng nhân dân Việt Nam anh hùng.
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi.
“ Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.”
(Trích Ngữ văn 8 - Tập I)
a) ( 1,5 điểm ) Đoạn thơ trên trích từ văn bản nào? Ai là tác giả? Nêu nội dung chính của văn bản chứa đoạn trích thơ trên?
b) ( 1,5 điểm ) Thế nào là Nói quá? Tác dụng của phép tu từ nói quá trong hai câu thơ “ Xách búa đánh tan năm bảy đống/Ra tay đập bể mấy trăm hòn.” ?
a, văn bản: Đập Đá Ở Côn Lôn , tác giả :Phan Châu Trinh , nội dung chính là: hình tượng người chiến sĩ cách mạng với tư thế lẫm liệt hiên ngang dù gặp nan nguy vẫn không sờn lòng đổi chí.
b, nói quá là :Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả. , tác dụng của phép tu từ đó là : làm nổi bật sự cường tráng , sức mạnh của 1 chiến sĩ cách mạng đáng được khen ngợi.
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
a. Tìm biện pháp nói quá trong đoạn thơ trên . Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó.
b.Đặt một câu hoặc tìm câu thơ có sử dụng biện pháp nói quá, gạch chân từ ngữ nói quá.
các bạn giúp với mình đang cần gấp
Chỉ ra các biện pháp tu từ và tác dụng trong các ví dụ sau:
a) Họ như con chim đứng bên bờ tổ, nhìn qungx trời rộng muốn bay nhưng còn ngập ngừng e sợ
b) Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn
Lừng lẫy làm cho lở núi non
Xách búa đánh tan năm bảy đống
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.c) Bà cụ cầm lấy tay em, rồi hai bè cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe doạ họ nữa. Họ đã về chầu Thượng đế Mong mọi người làm hộ mình nha!!!!Chỉ ra các biện pháp tu từ và tác dụng trong các ví dụ sau:
a) Họ như con chim đứng bên bờ tổ, nhìn qungx trời rộng muốn bay nhưng còn ngập ngừng e sợ
So sánh
b) Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn
Lừng lẫy làm cho lở núi non
Xách búa đánh tan năm bảy đống
Ra tay đập bể mấy trăm hòn. Nói quáLàm trai đứng giữa đất Côn Lôn,Lừng lẫy làm cho lở núi non.Xách búa đánh tan năm bảy đống,Ra tay đập bể mấy trăm hòn.Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,Mưa nắng càng bền dạ sắt son.Những kẻ vá trời khi lỡ bước,Gian nan chi kể việc con con !(SáchNgữ văn 8, tập một) Câu 1.Cho biết tên tác giả và thể loại của bài thơ trên?Câu 2: Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng ở hai câu thơ cuối và nêu tác dụng của phép tu từ đó? Câu 3:Viết đoạn văn ngắn (8-10 câu)nêu cảm nhận của em về hình ảnh người cách mạng trong bài thơ trên? không phải đề kiểm tra nha