Loài giáp xác kí sinh hay hại cho cá là chân kiếm tự do hay chân kiếm ký sinh
1. Hình thức sống(kí sinh hay tự do)của bọ cạp,mọt hại gỗ,cua đồng,ong mật 2. Đặt điểm phát triển(lột xác hay ko lột xác)mọt ẩm,chân kiếm kí sinh cá,bọ ngựa,tôm cành xanh,mọt hại gỗ,cái ghẻ,cua đồng,ong mật,ve bò
1.
- Môi trường sống khác nhau: dưới nước, trên cạn.
- Lối sống phong phú: sống cố định, sống tự do, sống trong hang hốc, sống kí sinh hay sống nhờ, …
Loài giáp xác nào dưới đây có hại cho động vật và con người
A. Sun và chân kiếm kí sinh
B. Cua nhện và sun
C. Sun và rận nước
D. Rận nước và chân kiếm kí sinh
Các bạn giúp mình với ạ!
Những loài giáp xác nào dưới đây có hại cho động vật và con người?
A. Sun và chân kiếm kí sinh
B. Cua nhện và sun
C. Sun và rận nước
D. Rận nước và chân kiếm kí sinh
câu 8 :những loài giáp xác nào dưới đây có hại cho động vật và con người ?
a. sun và chân kiếm kí sinh
b.cua nhện và sun
c.sun và rận nước
d.rận nước và chân kiếm kí sinh
Loài giáp xác nào kí sinh làm hại đến cá :
A.Chân kiếm sống tự do
B.Chân kiếm sống kí sinh
C.Rận nước
D.Con sun
Râu của chân kiếm biến thành móc bám khi chân kiếm kí sinh ở cá để làm gì?
Do lối sống kí sinh, râu của chân kiếm biến thành móc bám để chúng thuận lợi trong việc bám vào cơ thể vật chủ.
Loài chân kiếm kí sinh ở vật chủ
A. Người
B. Trâu, bò
C. Cá
D. Tôm ở nhờ
Loài chân kiếm kí sinh ở cá: phần phụ tiêu giảm, râu biến thành móc bám.
→ Đáp án C
Loài chân kiếm kí sinh ở vật chủ
A. Người
B. Trâu, bò
C. Cá
D. Tôm ở nhờ
Mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm, cua đồng đực, cua nhện
- Trong số các đại diện giáp xác ở trên, loài nào có kích thước lớn, loài nào có kích thước nhỏ ? Loài nào có hại, có lợi và lợi ntn ?
- Ở địa phương thường gặp các giáp xác nào và chúng sống ở đâu ? (cứ nói ở địa phương các bn nha)
Con có kích thước lớn là :
+ Cua đồng
+Cua nhện
+Tôm ở nhờ
Con có kích thước nhỏ là :
+ Mọt ẩm
+Sun
+Rận nước
+Chân kiếm
Loài có lợi :
+ Cua đồng , cua nhện , tôm ở nhờ => Thức ăn cho người
+ Rận nước => Làm thức ăn cho thủy sinh
Loài có hại :
+ Mọt ẩm , sun , chân kiếm
=> Kí sinh gây bệnh cho động vật , gây cản trở giao thông
Ở địa phương em thường gặp :
Cua đồng , rận nước , mọt ẩm
Câu 07:
(0,4 điểm): Trong các nhóm động vật dưới đây, nhóm nào toàn động vật giáp xác có lợi?
A.Chân kiếm, rận nước, tép.
B.Tôm hùm, tôm sú, cua.
C.Tép, cua nhện, rận cá.
D.Chân kiếm, rận cá, chân kiếm.
Câu 08:
(0,3 điểm): Giun đất hô hấp bằng
A.mang.
B.khe thở.
C.ống thở.
D.da.
Câu 09:
(0,3 điểm): Nhện hô hấp bằng
A.
mang.
B.
khe thở.
C.
ống thở.
D.
da.
Câu 10:
(0,3 điểm): Châu chấu hô hấp bằng
A.
mang.
B.
phổi.
C.
lỗ thở.
D.
da.
ktra thử thì vẫn là ktra thôi
nên là phải tự lm