Những câu hỏi liên quan
BT
Xem chi tiết
KS
25 tháng 4 2022 lúc 20:53

Bảo toàn C: \(n_C=\dfrac{21,12}{44}=0,48\left(mol\right)\)

Bảo toàn H: \(n_H=2.\dfrac{8,64}{18}=0,96\left(mol\right)\)

Bảo toàn O: \(n_O=\dfrac{14,4-0,48.12-0,96}{16}=0,48\left(mol\right)\)

\(M_{hchc}=2,676.22,4=60\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

CTPT: CxHyOz

=> x : y : z = 0,48 : 0,96 : 0,48 = 1 : 2 : 1

=> (CH2O)n =60

=> n = 2

CTPT: C2H4O2

CTCT: CH3-COOH

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
30 tháng 9 2017 lúc 2:29

Đáp án: D.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
24 tháng 6 2017 lúc 2:07

Hợp chất X đơn chức tác dụng được với AgNO3/NH3 thu được bạc kết tủa nên X là anđehit đơn chức.

Gọi công thức phân tử của X là R-CHO

RCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → RCOONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3

Theo phương trình:

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

CTCT của X là: CH3-CH2-CHO (propanal)

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
LA
8 tháng 4 2023 lúc 19:27

a, - Đốt A thu CO2 và H2O.

→ A chứa C và H, có thể có O.

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{26,4}{44}=0,6\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{14,4}{18}=0,8\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,8.2=1,6\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,6.12 + 1,6.1 = 8,8 (g) < mA

→ A gồm 3 nguyên tố: C, H và O.

⇒ mO = 12 - 8,8 = 3,2 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)

b, Gọi CTPT của A là CxHyOz.

⇒ x:y:z = 0,6:1,6:0,2 = 3:8:1

→ A có CTPT dạng (C3H8O)n

Mà: MA = 30.2 = 60 (g/mol)

\(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12.3+1.8+16}=1\)

Vậy: CTPT của A là C3H8O.

CTCT: CH3-CH2-CH2-OH

CH3-CH(OH)-CH3

CH3-O-CH2-CH3

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
H24
16 tháng 2 2022 lúc 15:06

a) Xét mC : mH : mO = 64,865% : 13,51% : 21,625%

=> nC : nH : nO = \(\dfrac{64,865}{12}:\dfrac{13,51}{1}:\dfrac{21,625}{16}=4:10:1\)

=> CTPT: (C4H10O)n hay C4nH10nOn ( n thuộc N*)

Xét độ bất bão hòa \(=\dfrac{2.4n+2-10n}{2}=\dfrac{2-2n}{2}=1-n\ge0\)

=> n = 1

Vậy CTPT: C4H10O

CTCT: 

(1) \(CH_3-CH_2-CH_2-CH_2OH\)

(2) \(CH_3-CH_2-CH\left(OH\right)-CH_3\)

(3) \(CH_3-CH\left(CH_3\right)-CH_2OH\)

(4) \(CH_3-C\left(OH\right)\left(CH_3\right)-CH_3\)

(5) \(CH_3-CH_2-CH_2-O-CH_3\)

(6) \(CH_3-CH\left(CH_3\right)-O-CH_3\)

(7) \(CH_3-CH_2-O-CH_2-CH_3\)

b) Xét mC : mH : mN = 61,017% : 15,254% : 23,729%

=> \(n_C:n_H:n_N=\dfrac{61,017}{12}:\dfrac{15,254}{1}:\dfrac{23,729}{14}=3:9:1\)

=> CTPT: (C3H9N)n hay C3nH9nNn ( n thuộc N*)

Xét độ bất bão hòa \(\dfrac{2.3n+2-9n+n}{2}=1-n\)

=> n = 1

=> CTPT: C3H9N

CTCT:

(1) \(CH_3-CH_2-CH_2-NH_2\)

(2) \(CH_3-CH\left(NH_2\right)-CH_3\)

(3) \(CH_3-CH_2-NH-CH_3\)

(4) \(\left(CH_3\right)N\)

Bình luận (0)
GD

a) 

\(CTTQ:C_aH_bO_z\left(a,b,z:nguyên,dương\right)\\ Ta.có:a:b:z=\dfrac{64,865\%}{12}:\dfrac{13,51\%}{1}:\dfrac{100\%-\left(64,865\%+13,51\%\right)}{16}\\ =0,054:0,1351:0,0135=4:10:1\\ \Rightarrow a=4;b=10;z=1\\ \Rightarrow CTPT:C_4H_{10}O\\ CTCT:CH_3-CH_2-CH_2-CH_2-OH\left(1\right)\\ CH_3-CH\left(CH_3\right)-CH_2-OH\left(2\right)\\ CH_3-CH_2-CH\left(CH_3\right)-OH\left(3\right)\\ CH_3-C\left(OH\right)-CH\left(CH_3\right)-CH_3\left(4\right)\\ CH_3-CH_2-CH_2-O-CH_3\left(5\right)\\ CH_3-CH\left(CH_3\right)-O-CH_3\left(6\right)\\ CH_3-CH_2-O-CH_2-CH_3\left(7\right)\)

Gọi tên:

(1) Ancol butylic

(2) 2 - metylpropan - 1 - ol

(3) Butan - 2 - ol

(4) 2 - metylpropan - 2 - ol

(5) metylpropyl ete

(6) Isopropylmetyl ete

(7) Đietyl ete

Bình luận (0)
GD

\(b,CTTQ:C_uH_vN_s\left(u,v,s:nguyên,dương\right)\\ Ta.có:u:v:s=\dfrac{61,017\%}{12}:\dfrac{15,254\%}{1}:\dfrac{100\%-\left(61,017\%+15,254\%\right)}{14}\\ =0,051:0,15254:0,017=3:9:1\\ \Rightarrow u=3;v=9;s=1\\ \Rightarrow CTHH:C_3H_9N\\ CTCT:CH_3-\left[CH_2\right]_2-NH_2\left(1\right)\\ CH_3-CH\left(NH_3\right)-CH_3\left(2\right)\\ CH_3-CH_2-NH-CH_3\left(3\right)\\ \left(CH_3\right)_3N\left(4\right)\)

Gọi tên:

(1) Propan - 1 - amin

(2) Propan - 2 - amin

(3) N - metyletanamin

(4) Trimetyl amin

Bình luận (0)
VN
Xem chi tiết
PQ
Xem chi tiết
LA
13 tháng 5 2021 lúc 9:02

Vì đốt cháy A thu CO2 và H2O nên A có C và H, có thể có O.

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,15.2=0,3\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,15.12 + 0,3.1 = 2,1 (g) < mA

⇒ A có C, H và O.

⇒ mO = 4,5 - 2,1 = 2,4 (g) 

\(\Rightarrow n_O=\dfrac{2,4}{16}=0,15\left(mol\right)\)

Giả sử: CTPT của A là CxHyOz.

⇒ x : y : z = 0,15 : 0,3 : 0,15 = 1:2:1

⇒ CTĐGN của A là (CH2O)n.

Mà: MA = 60 (g/mol)

\(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12+2+16}=2\)

Vậy: CTPT của A là C2H4O2.

⇒ CTCT: CH3COOH và HCOOCH3.

Bạn tham khảo nhé!

 

Bình luận (1)
NN
Xem chi tiết
NS
27 tháng 9 2019 lúc 3:01

Đáp án D

Hai chất X và Y đều có công thức cấu tạo C4H9OH nhưng khác nhau về sự phân bố không gian của nhóm -OH trong phân tử

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
26 tháng 5 2019 lúc 1:58

1. Chất A có dạng C X H Y C l Z

x : y : z = 2,02 : 4,04 : 2,02 = 1 : 2 : 1

Công thức đơn giản nhất là C H 2 C l .

2. MA = 2,25 x 44,0 = 99,0 (g/mol)

( C H 2 C l ) n  = 99,0 ⇒ 49,5n = 99,0 ⇒ n = 2

CTPT là C 2 H 4 C l 2 .

3. Các CTCT:

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Bình luận (0)