Những câu hỏi liên quan
DV
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
GT
Xem chi tiết
PT
11 tháng 7 2017 lúc 9:45

Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.
- Đồi núi chiếm tớỉ 3/4 diện tích lãnh thổ, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tich.
- Đồi núi thấp (dưới 1000 m) chiếm hơn 60% diện tích cả nước, núi cao (trên 2000 m) chỉ chiếm 1o/o diện tích.

Cấu trúc địa hình khá đa dạng.
- Địa hình nước ta được trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt.
- Địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đông nam.
- Gồm 2 hướng chính :
+ Hướng tây bắc - đông nam thể hiện rõ rệt ở vùng núi Tây Bắc và Trường Sơn Bắc.
+ Hướng vòng cung thể hiện ở vùng núi Đông Bắc và Trường Sơn Nam.
- Địa hình Việt Nam phân chia thành các khu vực : khu vực núi cao, các khu vực đồi núi thấp và trung bình, các vùng trung du chuyển tiếp giữa miền núi với đồng bằng, các đồng bằng, ô trũng xen kẻ…tạo nên tính đa dạng và phức tạp của địa hình Việt Nam.

Nguyên nhân:Do tác động mạnh mẽ của con người và biến đổi khí hậu.

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
LS
21 tháng 3 2022 lúc 20:48

B

Bình luận (0)
H24
21 tháng 3 2022 lúc 20:48

B

Bình luận (0)
H24
21 tháng 3 2022 lúc 20:48

B

Bình luận (0)
TV
Xem chi tiết
NH
3 tháng 4 2019 lúc 8:56

Hướng chảy của con sẽ phù hợp với hướng núi.

Nước ta có 2 hướng núi chính là TB-ĐN và vòng cung, do đó các con sông của nước ta cũng chảy theo 2 hướng chính là TB-ĐN và vòng cung.

Chúc em học tốt!

Bình luận (0)
CT
3 tháng 4 2019 lúc 21:17
https://i.imgur.com/ZOND0ow.png
Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
16 tháng 8 2018 lúc 9:18

HƯỚNG DẪN

- Hai hướng chính của địa hình nước ta là tây bắc - đông nam (thể hiện rõ rệt từ hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã với các dãy núi Hoàng Liên Sơn, Pu Sam Sao, Pu Đen Đinh, Trường Sơn Bắc) và hướng vòng cung (thể hiện ở vùng núi Đông Bắc với các cánh cung nổi bật như Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều và dãy núi Trường Sơn Nam).

- Hướng núi được hình thành trong giai đoạn Tân kiến tạo, chủ yếu do hướng của các mảng nền cổ quy định.

+ Vùng núi Đông Bắc: Các mạch núi khi nâng lên ở Đông Bắc có hướng vòng cung theo rìa mảng nền cổ Hoa Nam và mảng nền vòm sông Chảy.

+ Vùng núi Tây Bắc: Các dãy núi được nâng lên theo hướng của các mảng nền cổ hướng tây bắc - đông nam tại địa máng Đông Dương (khối nền cổ Hoàng Liên Sơn, Pu Hoạt, Rào Cỏ...).

+ Vùng núi Trường Sơn Nam: Các mạch núi được nâng lên xung quanh rìa của khối nền cổ rộng lớn Kon Tum, nối liền với nhau tạo nên hướng núi vòng cung của Trường Sơn Nam.

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
7 tháng 8 2018 lúc 8:53

Hướng vòng cung là hướng chính của địa hình vùng núi Đông Bắc của nước ta (Atlat trang 6-7)

=> Chọn đáp án B

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
KI
4 tháng 8 2021 lúc 9:49

a. Tây bắc-đông nam và vòng cung

Bình luận (0)
AH
4 tháng 8 2021 lúc 9:50

A

Bình luận (0)
PG
4 tháng 8 2021 lúc 9:51

Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chủ yếu là:
a. Tây bắc-đông nam và vòng cung

b. Tây bắc-đông nam và tây-đông

c. Vòng cung và tây-đông

d. Tây-đông và bắc- nam

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
ND
3 tháng 11 2023 lúc 17:32

Sông Ngòi là một trong những con sông chảy ở Việt Nam và thực sự có đặc điểm chảy theo hai hướng chính là Tây bắc - Đông nam và vòng cung. Điều này có thể được chứng minh dựa trên sự phân bố địa lý của các sông lớn và nguồn nước tại Việt Nam.

- Tây bắc - Đông nam: Sông Ngòi chảy từ vùng Tây bắc, nơi có dãy núi Annamite, và đi về hướng Đông nam, chảy vào biển Đông. Điều này phản ánh sự tương tác giữa núi và biển, nơi sự thấm nước và sự trôi chảy từ đỉnh núi xuống biển làm cho nước chảy theo hướng này.

- Vòng cung: Sông Ngòi cũng chảy theo hình vòng cung, tạo ra các sông con và sông nhánh trong quá trình chảy từ nguồn tới biển. Điều này thường xảy ra do sự định hình của địa hình và đặc điểm địa chất, nơi sông phải thích nghi với các địa hình và sự thay đổi trong môi trường.

Đặc điểm của nhóm đất phù sa sông và phù sa biển:

- Đất phù sa sông: Đất phù sa sông thường được tạo ra bởi sự nắng, triệt hạ của sông và sự thải ra biển. Đất này thường giàu dinh dưỡng và thích hợp cho nông nghiệp. Nó thường nằm ở vùng ven sông và có thể bị lụt khi mực nước sông tăng cao.

- Đất phù sa biển: Đất phù sa biển là kết quả của sự thải ra biển của dòng sông và tác động của sóng biển. Đất này thường chứa nhiều muối và có khả năng chịu sự ngập lụt từ biển cường độ cao. Đất phù sa biển thường không thích hợp cho nông nghiệp và cần công tác phân đoạn trước khi sử dụng.

- Hệ sinh thái chiếm diện tích lớn nhất: Hệ sinh thái rừng ngập mặn thường chiếm diện tích lớn nhất trong nước ta. Điều này là do Việt Nam có nhiều khu vực ven biển và sông ngòi, nơi rừng ngập mặn phát triển mạnh mẽ. Rừng ngập mặn có vai trò quan trọng trong việc duy trì hệ sinh thái biển và là môi trường sống của nhiều loài động và thực vật quý hiếm.

Bình luận (0)