Những biểu hiện thiếu tự lập phần Hoạt động thân thể
- Hãy kể những biểu hiện tự tin và thiếu tự tin trong học tập
- Hãy kể những biểu hiện tự tin và thiếu tự tin trong hoạt động tập thể
- Hãy kể những biểu hiện tự tin và thiếu tự tin trong hoạt động thể thao
- Hãy kể những biểu hiện tự tin và thiếu tự tin trong cuộc sống
tham khảo
4..Tự tin là: Dám nghĩ dám làm, chủ động trong mọi công việc.
- Quyết định và hành động một cách chắc chắn.
- Không hoang mang dao động thường đạt kết quả cao trong công việc.
+ Biểu hiện
Tin tưởng vào khả năng của bản thân.
Không hoang mang dao động.
- Dám tự hành động và quyết định một cách chắc chắn.
Em hãy nêu một số biểu hiện thiếu tự lập trong "Học tập","Lao động","Hoạt đông tập thể","Sinh hoạt tập thể" và nêu các "Biện pháp thực hiện","Thời gian thực hiện"và"Dự kiến kết quả".
tk
Biểu hiện của tính tự lập là sự tự tin, bản lĩnh cá nhân, dám đương đầu với những khó khăn, thử thách, có ý chí nỗ lực phấn đấu vươn lên trong cuộc sống không trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại, phụ thuộc vào người khác.
Biểu hiện của tính tự lập là sự tự tin, bản lĩnh cá nhân, dám đương đầu với những khó khăn, thử thách, có ý chí nỗ lực phấn đấu vươn lên trong cuộc sống không trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại, phụ thuộc vào người khác.
Những biểu hiện thiếu tự lập trong lao động
Trong lao động: không hoàn thành công việc được giao, dựa dẫm vào người khác, không phấn đấu, vươn lên
+ Không phụ giúp bố mẹ
+ Lúc nào cũng trông chờ, dựa dẫm vào người khác.
+ Không đưa ra các ý kiến trong lao động.
+ Không tự giác dọn vệ sinh môi trường
Những biểu hiện thiếu tự lập trong lao động
Biểu hiện thiếu tự lập trong lao động;
+ Ỷ lại vào người khác.
+ Dựa dẫm vào người khác.
+ Không chịu làm ăn.
tham khảo
Biểu hiện thiếu tự lập trong lao động;
+ Ỷ lại vào người khác.
+ Dựa dẫm vào người khác.
+ Không chịu làm ăn.
Em hãy nêu những biểu hiện của tính tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội trong truyện " Điều ước của Trương Quế Chi" (Giáo dục công dân 6, tr.23). - Những việc làm thể hiện sự tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể : - Những việc làm thể hiện sự tích cực, tự giác trong hoạt động xã hội :
- Những việc làm thể hiện sự tích cực trong hoạt động xã hội :
+ Tham gia phong trào văn nghệ, thể dục thể thao của trường.
+ Tham gia hoạt động Sao Nhi đồng ở trường tiểu học.
+ Hưởng ứng phong trào ủng hộ đồng bào bị thiên tai lũ lụt.
+ Tham gia vệ sinh đường phố
- Những việc làm thể hiện sự tự giác trong hoạt động tập thể :
+ Cùng các bạn chặt tre, chuẩn bị cổng trại, cắm trại
+ Sau giờ học chăm sóc vườn cây thí nghiệm của trường
+ Tiết kiệm tiền ăn quà sáng ủng hộ đồng bào lũ lụt
+ Đóng góp áo quần ấm ủng hộ đồng bào miền núi
Em hãy nêu những biểu hiện của tính tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội trong truyện " Điều ước của Trương Quế Chi" (Giáo dục công dân 6, tr.23). - Những việc làm thể hiện sự tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể : - Những việc làm thể hiện sự tích cực, tự giác trong hoạt động xã hội :
tìm những biểu hiện năng động sáng tạo trong học tập lao động sinh hoạt hàng ngày và tìm những biểu hiện thiếu năng động sáng tạo trong học tập lao động sinh hoạt hàng ngày
Tham khảo:
+Những biểu hiện năng động sáng tạo:
- Thực hiện tốt nhiệm vụ, nội quy, kế hoạch học tập, rèn luyện của người học sinh để trở thành con ngoan, trò giỏi, người công dân tố tề.
- Tự giác học, làm bài, đọc thêm tài liệu, không đợi ai nhắc nhở, đốn đốc.
- Nhiệt tình tham gia các công việc ở nhà, ở trường, ở cộng đồng theo sự phân công của tổ chức.
- Có suy nghĩ, cải tiến phương pháp học tập, lao động với mong muốn làm tốt hơn công việc đã nhận.
- Biết trao đổi kinh nghiệm với người khác, trước hết Ịà bạn bè để cùng tiến bộ.
- Có thái độ nghiêm khắc, quyết tâm sửa chữa lối sống tự do cá nhân, thiếu trách nhiệm, cẩu thả, ngại khó, sống buông thả, lười suy nghĩ, uể oải trong học tập, lao động...
+Những biểu hiện thiếu năng động sáng tạo :
- Gặp bài khó không chủ động, tìm cách để làm việc, học tập đạt hiệu quả,dựa dẫm vào người khác.
- Không siêng năng trong các hoạt động tập thể
- Không tham gia các hoạt động chung một cách hăng say
-Không biết tự giác học tập, làm bài tập.
tham khảo
-những biểu hiện trong lao động:
+năng động sáng tạo: Tích cực tham gia lao động, không lười làm, chăm chỉ,….
..
-những biểu hiện trong học tập:
+năng động sáng tạo: tham gia hoạt động đi thi học sinh giỏi,….
-những biểu hiện trong sinh hoạt hằng ngày:
+năng động sáng tạo: tham gia các hoạt động thể thao, hoạt động tập thể của lớp, của trường, của thôn xóm,…..
…….
- Biểu hiện không năng động, sáng tạo trong cuộc sống hàng ngày: Đua đòi, ỷ lại, không quan tâm đến người khác, lười lao động, bắt chước, thiếu nghị lực, thiếu bền bỉ, chỉ làm được dưới sự hướng dẫn của người khác.
Em hãy nêu những biểu hiện của tính tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
Những biểu hiện của tính tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội:
- Cùng các bạn chặt tre, chuẩn bị cổng trại, cắm trại;
- Sau giờ học chăm sóc vườn cây thí nghiệm của trường;
- Tiết kiệm tiền ăn quà sáng ủng hộ đồng bào lũ lụt;
- Đóng góp áo quần ấm ủng hộ đồng bào miền núi
Câu 4.Vì sao chúng ta phải tôn trọng sự thật? Liên hệ thực tế bản thân em ?
Câu 5.Tự lập là gì? Nêu biểu hiện của tính tự lập và biểu hiện trái với tự lập?
Câu 6.Tự lập mang lại ý nghĩa gì cho mỗi chúng ta? Bản thân em đã có những việc làm gì thể hiện tính tự lập?
Câu7 .Thế nào là tự nhận thức bản thân? Liệt kê những điểm mạnh , điểm yếu của bản thân mình? Tự nhận thức bản thân mang lại ý nghĩa như thế nào đối với mỗi chúng ta?
Câu 8.Trình bày cách tự nhận thức bản thân? Bản thân em đã biết phát huy những điểm mạnh, điểm yếu của bản thân như thế nào?
Câu 9.Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một số tình huống liên quan đến yêu thương con người, siêng năng kiên trì, tôn trọng sự thật, tự lập và tự nhận thức bản thân?
Câu 10:Sưu tấm một số câu ca dao tục ngữ nói về tính tự lập, tôn trọng sự thật
Câu 4. Vì sao chúng ta phải tôn trọng sự thật? Liên hệ thực tế bản thân em ?
- Tôn trọng sự thật giúp chúng ta hiểu rõ về sự việc, hiện tượng, từ đó có cái nhìn đúng để giải quyết tốt mọi công việc.
- Người tôn trọng sự thật là người thẳng thắn, trung thực, được mọi người tin tưởng, kính trọng
Liên hệ thực tế bản thân em (tự liên hệ)
Câu 5. Tự lập là gì? Nêu biểu hiện của tính tự lập và biểu hiện trái với tự lập?
*Kháiniệm
Tựlậplàtựlàmlấycáccôngviệcbằngkhảnăngvàsứclựccủamình.
* Biểu hiện của tự lập
- Tự tin, tự làm lấy việc của mình.
- Bản lĩnh, tự mình tìm cách vượt qua khó khăn.
- Có ý chí nỗ lực phấn đấu, kiên trì, bền bỉ thực hiện kế hoạch đã đề ra.
* Biểu hiện trái với tự lập
- Ỷ lại, dựa dẫm vào người khác.
- Trôngchờvào may rủi.
- Sống biệt lập, chỉ biết đến mình, không cần quan hệ, không nhờ ai giúp đỡ việc gì.
Câu 6. Tự lập mang lại ý nghĩa gì cho mỗi chúng ta? Bản thân em đã có những việc làm gì thể hiện tính tự lập?
Ý nghĩa: Tự lập là một trong những đức tính tốt của con người, giúp chúng ta tự làm chủ được suy nghĩ và tự chịu trách nhiệm trước những việc mình làm.
Cách rèn luyện:
- Chủ động làm việc, từ lúc còn nhỏ, từ những việc nhỏ.
- Tự tin vào bản thân.
- Cố gắng, kiên trì và quyết tâm thực hiện công việc.
Bản thân em đã có những việc làm gì thể hiện tính tự lập? (tựliênhệ)
Câu7 . Thế nào là tự nhận thức bản thân? Liệt kê những điểm mạnh , điểm yếu của bản thân mình? Tự nhận thức bản thân mang lại ý nghĩa như thế nào đối với mỗi chúng ta?
* Kháiniệm:
Tự nhận thức bản thân là tự nhận ra những điểm mạnh, điểm yếu, đặc điểm riêng của mình để từ đó hoàn thiện bản thân.
* Ý nghĩa:
Tự nhận thức bản thân giúp chúng ta tin tưởng vào những giá trị của mình để phát huy những ưu điểm, hạn chế nhược điểm và kiên định với những mục tiêu đã đặt ra.
Câu 8. Trình bày cách tự nhận thức bản thân? Bản thân em đã biết phát huy những điểm mạnh , điểm yếu của bản thân như thế nào?
-Tự suy nghĩ, phân tích, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, sở thích, tính cách của bản thân.
- So sánh những nhận xét, đánh giá của người khác về mình với tự nhận xét, tự đánh giá của bản thân.
- So sánh mình với những tấm gương tốt, việc tốt để thấy mình cần phát huy và cần cố gắng điều gì.
- Lập kế hoạch phát huy ưu điểm và sửa chữa nhược điểm của bản thân.
Câu 9. Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một số tình huống liên quan đến yêu thương con người , siêng năng kiên trì, tôn trọng sự thật, tự lập và tự nhận thức bản thân?
Câu 10: Sưu tấm một số câu ca dao tục ngữ nói về tính tự lập, tôn trọng sự thật
Tôn trọng sự thật
Vàng thật không sợ lửa.
- Cây ngay không sợ chết đứng.
- Thật thà mà vật không chết.
- Nói phải củ cải cũng nghe.
- Mất lòng trước, được lòng sau.
- Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn.
Tự lập
- Đói thì đầu gối phải bò.
- Cái chân hay chạy cái giò hay đi.
- Có khó mới có miếng ăn.
- Không dưng ai dễ đem phần đến cho
- Muốn ăn phải lăn vào bếp.
- Có thân thì lo
- Há miệng chờ sung