các mốc con người tìm ra kim loại
giúp mình vs
Các mốc thời gian con người tìm thấy kim lo
cho 12,1 gam hỗn hợp fe và zn tác dụng với dung dịch hcl thu được 4,48 lít khí h2 a, viết phương trình b, tính phần trăm mỗi kim loại
giúp mình với
cần gấp ạ
a)
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
b)
Gọi $n_{Fe} = a(mol) ; n_{Zn} = b(mol) \Rightarrow 56a + 65b = 12,1(1)$
Theo PTHH : $n_{H_2} = a + b = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(2)$
Từ (1)(2) suy ra : a = b = 0,1
$\%m_{Fe} = \dfrac{0,1.56}{12,1}.100\% = 46,3\%$
$\%m_{Zn} = 100\% - 46,3\% = 53,7\%$
ren trên đinh vít thuộc loại
GIÚP MÌNH VỚI
Giúp mình vs các bạn ơi ! Chỉ ra sự khác nhau về hình thức câu cầu khiến và chỉ ra sự thay đổi quan hệ giữa người nói và người nghe trong các câu sau
a. Lão đi tìm con cá và bảo nó tao không muốn làm một bà nhất phẩm phu nhân nữa, tao muốn làm nữ hoàng kia.
b. Mày hãy đi tìm con cá, bảo nó tao không muốn làm nữ hoàng, tao muốn làm Long Vương ngự trên mặt biển, để con cá vàng hầu hạ tao và làm theo ý muốn của tao.
Có người nói :" Khi khoảng cách từ vật tới mốc không thay đổi thì vật đứng yên so với vật mốc". Theo em,nói như thế có phải lúc nào cũng đúng không ? Hãy tìm ví dụ minh họa cho lập luận của mình các bạn giúp mình bài này với
Khoảng cách từ vật tới vật mốc không thay đổi thì vật đứng yên, nói như vậy không phải lúc nào cũng đúng. Có trường hợp sai, ví dụ vật chuyển động tròn quanh vật làm mốc như trường hợp chuyển động của đầu cánh quạt máy (lấy mốc là trục quay của cánh quạt). Trường hợp này tuy khoảng cách từ đầu cánh quạt tới trục quay là không đổi, nhưng cánh quạt vẫn chuyển động quanh trục quay.
Nói như vậy không phải lúc nào cũng đúng vì khoảng thay có thể giữ nguyên nhưng vị trí thì sẽ thay đổi.
Nêu thời gian con người tìm ra và sử dụng kim loại ?
- Khoảng 5500 năm trước đây, người Tây Á và Ai Cập sử dụng đồng sớm nhất (Đồng đỏ)
- Khoảng 4000 năm trước đây, cư dân ở nhiều nơi đã biết sử dụng đồng thau.
- Khoảng 3000 năm trước đây, cư dân Tây Á và Nam Châu Âu đã biết đúc và sử dụng đồ sắt.
nếu lấy mốc thời gian lúc 0h thì các thời điểm kim phút trùng kim giờ là bao nhiêu? Từ đó tìm thời điểm trùng nhau lần 1, lần 2
* Trường hợp 1: Khoảng cách giữa 2 kim lớn hơn 0.
Bài toán: Bây giờ là 7 giờ. Hỏi sau ít nhất bao lâu kim phút lại trùng lên kim giờ ?
Phân tích: Kim phút và kim giờ chuyển động vòng tròn nên đây là dạng toán chuyển động cùng chiều đuổi nhau. Muốn biết được sau ít nhất bao lâu kim phút lại trùng lên kim giờ ? Ta hướng dẫn học sinh theo các bước cụ thể sau:
- Giáo viên cho học sinh quan sát vị trí của kim phút và kim giờ trên đồng hồ thật để trả lời câu hỏi:
(?) Vào lúc 7 giờ, kim phút và kim giờ nằm ở vị trí nào ?
(Kim phút chỉ số 12, kim giờ chỉ số 7)
(?)Khoảng cách giữa kim phút và kim giờ lúc đó là bao nhiêu ?
(7/12 vòng đồng hồ)
(?) Đến khi kim phút và kim giờ trùng khít lên nhau thì khoảng cách giữa hai kim là bao nhiêu ?
(Bằng 0)
(?) Lúc đó kim phút đã đi hơn kim giờ đoạn đường bằng bao nhiêu ?
(Lúc đó kim phút đã đi nhiều hơn kim giờ một đoạn đường đúng bằng khoảng cách giữa hai kim đồng hồ lúc 7 giờ đúng, nghĩa là bằng 7/12 vòng đồng hồ).
(?) Mỗi giờ kim phút và kim giờ đi được bao nhiêu ?
(Cứ mỗi giờ kim phút đi được 1 vòng đồng hồ còn kim giờ chỉ đi được 1/12 vòng đồng hồ nên trong một giờ kim phút đi nhanh hơn kim giờ là: 1 – 1/12 = 11/12 vòng đồng hồ.
Như vậy đây là chính là dạng toán “Hai động tử chuyển động cùng chiều đuổi nhau” có khoảng cách ban đầu là 7/12 vòng đồng hồ và hiệu hai vận tốc là 11/12 vòng đồng hồ. Từ sự hướng dẫn, phân tích đó học sinh sẽ vận dụng và giải bài toán như sau:
Bài giải:
Trong một giờ kim phút đi được 1 vòng đồng hồ thì kim giờ sẽ đi được 1/12 vòng đồng hồ. Vậy hiệu vân tốc giữa kim phút và kim giờ là:
1 - 1/12 = 11/12 (vòng đồng hồ/giờ)
Lúc 7 giờ kim giờ cách kim phút 7/12 vòng đồng hồ.
Khoảng thời gian ngắn nhất để kim phút lại trùng với kim giờ là:
7/12 : 11/12 = 7/11 (giờ)
Đáp số: 7/11 giờ
Cách tính: Lấy khoảng cách giữa 2 kim chia cho hiệu vận tốc của chúng.
* Trường hợp 2: Khoảng cách giữa 2 kim bằng 0.
Bài toán: Bây giờ là 12 giờ, ít nhất sau bao lâu hai kim đồng hồ sẽ chập nhau ?
Phân tích: Ta nhận thấy lúc 12 giờ khoảng cách giữa hai kim là bằng 0 nên ta hướng dẫn học sinh giải theo các bước sau:
Bài giải:
Lúc 12 giờ, hai kim đồng hồ cùng chỉ vào số 12. Vì kim phút đi nhanh hơn kim giờ nên kim phút đi hết một vòng đồng hồ tức là 1 giờ mà hai kim vẫn chưa gặp nhau, lúc này là 1 giờ đúng.
Lúc 1 giờ kim phút chỉ vào số 12, kim giờ chỉ vào số 1. Khoảng cách lúc này giữa hai kim là 1/12 vòng đồng hồ.
Hiệu vận tốc của hai kim là:
1 – 1/12 =11/12 (vòng đồng hồ/giờ).
Kể từ lúc 1 giờ, thời gian để kim phút đuổi kịp kim giờ là:
1/12 : 11/12 = 1/11 (giờ)
Kể từ lúc 12 giờ, thời gian để hai kim chập nhau là:
1 + 1/11 = 12/11 (giờ)
Đáp số : 12/11 giờ
Cách tính: Lấy 1 cộng với số thời gian ít nhất để hai kim trùng khít lên nhau biết hiện tại lúc đó là 1 giờ đúng.
Các mốc thời gian con người tìm thấy kim loại có khoản cách rất xa vì sao (mn giải đáp cho mik nha)
Vì con người phải phát minh ra công cụ để khai thác kim cương
từ chiến tranh thế giới thứ 2 hãy phát biểu ý nghĩa của hòa bình cho nhân loại
giúp mình với ;-;
Bn tham khảo:
- Ngày nay, chiến tranh xung đột vẫn thường xuyên diễn ra ở nhiều khu vực khác nhau trên thế giới. Nếu như cuộc chiến tranh thế giới thứ ba nổ ra, sẽ không chỉ gây nên sự thương vong và tổn thất khổng lồ, mà sẽ là cuộc chiến tranh hạt nhân dẫn đến sự hủy diệt toàn nhân loại.
- Cuộc đấu tranh bảo vệ hòa bình, chống nguy cơ chiến tranh hạt nhân hủy diệt để bảo vệ sự sống của con người và nền văn minh nhân loại đang là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu của toàn thể mọi người.
- Loài người cần mau chóng tìm ra giải pháp để tháo gỡ xung đột, hạn chế tối đa các cuộc chiến tranh đang diễn ra hoặc có nguy cơ diễn ra trên thế giới.