Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
BQ
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
4 tháng 9 2023 lúc 15:43

Tổng các số trong phương trình là 1, vì vậy ta có: 3a + 2b + c = 1.

Với số tự nhiên a, b và c, ta có thể thử các giá trị để tìm bộ ba số thỏa mãn phương trình.

Ví dụ, ta có thể thử a = 1, b = 1 và c = -4, thì 3a + 2b + c = 3 + 2 + (-4) = 1, phương trình được thỏa mãn.

Vậy, một bộ ba số tự nhiên khác 0 thỏa mãn phương trình đã cho là a = 1, b = 1 và c = -4.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TM
22 tháng 2 2020 lúc 17:22

ĐKXĐ: \(a\ne0,a+b\ne0,a+b+c\ne0\)

do a,b,c là các số tự nhiên => \(\frac{1}{a}\ge\frac{1}{a+b};\frac{1}{a}\ge\frac{1}{a+b+c}\)

=>\(\frac{1}{a}+\frac{1}{a+b}+\frac{1}{a+b+c}=1\le\frac{1}{a}+\frac{1}{a}+\frac{1}{a}=\frac{3}{a}\)

=>\(0< a\le3\)

Sau đó bạn xét từng trường hợp a=1,2,3 để giải pt nghiệm nguyên tìm b,c là xong nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NC
28 tháng 2 2020 lúc 15:05

làm tiếp:

Với a, b, c là số tự nhiên

Th1:   a = 1 ta có: \(\frac{1}{1}+\frac{1}{1+b}+\frac{1}{1+b+c}=1\)

<=> \(\frac{1}{1+b}+\frac{1}{1+b+c}=0\)loại vì 1 + b; 1 + b + c >0

TH2:  a = 2 ta có: \(\frac{1}{2}+\frac{1}{2+b}+\frac{1}{2+b+c}=1\)

<=> \(\frac{1}{2+b}+\frac{1}{2+b+c}=\frac{1}{2}\)

=> \(\frac{1}{2}\le\frac{1}{2+b}+\frac{1}{2+b}=\frac{2}{2+b}\)

=> \(b\le2\)

+) Với b = 0 => \(\frac{1}{2}+\frac{1}{2+c}=\frac{1}{2}\)loại

+) Với b = 1 => \(\frac{1}{3}+\frac{1}{3+c}=\frac{1}{2}\)<=>  c = 3 (tm )

+) Với b = 2 => \(\frac{1}{4}+\frac{1}{4+c}=\frac{1}{2}\)<=> c = 0 (tm)

TH3: a = 3 ta có: \(\frac{1}{3}+\frac{1}{3+b}+\frac{1}{3+b+c}=1\)

<=> \(\frac{1}{3+b}+\frac{1}{3+b+c}=\frac{2}{3}\)

=> \(\frac{2}{3}\le\frac{1}{3+b}+\frac{1}{3+b}=\frac{2}{3+b}\)

=> b = 0 => c = 0 

Vậy bộ 3 số tự nhiên là: (3; 0; 0) ; ( 2; 1; 3) ; (2; 2; 0)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ND
29 tháng 3 2020 lúc 19:07

bai nay de the cac ban 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
TH
1 tháng 5 2021 lúc 13:45

như trên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LD
Xem chi tiết
TD
Xem chi tiết
FL
Xem chi tiết
H24
13 tháng 3 2016 lúc 20:53

Coi A=90 phần => B = 18 phần và B = 5 phần

B : C = 18 : 5 = 3 dư 3.

Để B : C dư 21 thì ta gấp B và C lên số lần : 21 : 3 = 7 (lần)

Vậy B là : 18 x 7 = 126

C = 5 x 7 = 35

A = 90 x 7 = 630

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
HC
24 tháng 2 2018 lúc 13:32

Giải rồi, mà đang chờ duyệt v~

Bình luận (0)
NC
28 tháng 2 2020 lúc 15:07

Câu hỏi của FFPUBGAOVCFLOL - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ND
Xem chi tiết
PV
16 tháng 3 2016 lúc 19:49

bạn lấy bài này trên violympic đúng không chép sai đề rồi

Bình luận (0)
NM
16 tháng 3 2016 lúc 19:42

B=A

C=A

=> B=C

=>B:C=1 ( ko dư)

Đề sai hoặc mình sai

Bình luận (0)
TT
16 tháng 3 2016 lúc 19:42

cái này là violympic toán phải ko pạn????

Bình luận (0)